Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đạ

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 58 - 62)

I, I II IV, VI I II IV, V, VI.

Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đạ

1/ Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. 2/ Tiến hoá lớn là quá trình

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. hình thành loài mới.

C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

3/ Yếu tố không duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là A. trạng thái lưỡng bội của sinh vật.

B. ưu thế dị hợp tử. C. các đột biến trung tính. D. ưu thế đồng hợp tử.

4/ Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như A. đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, môi trường. C. đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên.

D. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách ly.

5/ Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn,ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn.

D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới. 6/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là

A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.

7/ Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

A. đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. alen thể dị hợp.

8/ Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại A. đồng hợp.

B. alen lặn. C. alen trội. D. alen thể dị hợp.

9/ Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể

A. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

B. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

C. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác.

10/ Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá vì

A. mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản, đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài.

B. đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. cá thể có thể không xảy ra đột biến nên không tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

D. cá thể không đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

11/ Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đột biến.

B. giao phối.

C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly.

12/ Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là A. đột biến, chọn lọc tự nhiên .

B. di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, cách ly địa lý. D. giao phối không ngẫu nhiên.

13/ Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả? A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.

C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.

D. CLTN chọn lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

14/ Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi

A. quá trình giao phối. B. di nhập gen.

C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.

15/ Phát biểu không đúng khi nhận xét: chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh hay chậm tần số alen phụ thuộc vào

A. sức chống chịu của cá thể mang alen đó.

B. alen chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là trội hay là lặn. C. quần thể sinh vật là lưỡng bội hay đơn bội.

D. tốc độ sinh sản nhanh hay chậm của quần thể. 16. Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời vào

đầu thế kỉ XX. đầu thế kỉ XIX. giữa thế kỉ XX. cuối thế kỉ XX.

17. Tại sao di truyền học lại trở thành cơ sở vững chắc của thuyết tiến hóa hiện đại? Tất cả đều đúng.

Di truyền học đã làm sáng tỏ co chế di truyền của quá trình tiến hóa.

Di truyền học đã phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. Hiểu sâu hơn về nguyên nhân và cơ chế phát sinh biến dị, cơ chế di truyền các biến dị.

18. Các nhà khoa học đã tranh luận với nhau về vấn đề sinh học vào nửa sau của thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:

cả hai đáp án (dài)

những đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động có di truyền hay không?

trong quá trình tiến hóa, ngoại cảnh hay tính di truyền của cơ thể có vai trò quan trọng hơn.

có mấy loại biến dị? 19. Thuyết tiến hóa tổng hợp là

thuyết do T. Dogianxki và E. Mayơ đề xuất. thuyết do Hadan và Roaitơ đề xuất.

thuyết do Fisơ đề xuất. tất cả các tác giả trên. 20. Tiến hóa nhỏ là

quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả là hình thành loài mới.

quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của các quần thể và kết quả là hình thành các nhóm phân loại trên loài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả là hình thành các đặc điểm thích nghi.

tất cả đều đúng.

21. Quá trình tiến hóa nhỏ bao gồm

sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các kiểu gen thích nghi, sự cách li sinh sản giữa các quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.

sự phát sinh đột biến và sự phát tán đột biến qua giao phối.

sự phát tán đột biến qua giao phối và sự chọn lọc các đột biến có lợi.

sự chọn lọc các đột biến có lợi và sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.

22. Đặc điểm không phải của tiến hóa lớn là có thể tiến hành thực nghiệm được.

quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. diễn ra trên quy mô rộng lớn.

23. Nhận định đúng là

tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn diễn ra song song. tiến hóa nhỏ diễn ra trước tiến hóa lớn.

tiến hóa lớn diễn ra trước tiến hóa nhỏ. tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ.

24. Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa? Chọn lọc nhân tạo.

Chọn lọc tự nhiên. Đột biến.

Giao phối có chọn lọc.

25. Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến trung bình là 6 4 10− −10− . 4 10− . 6 10− . 2 10− .

26. Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến khá lớn, vì

số lượng gen trong tế bào rất lớn nên số gen đột biến trong mỗi tế bào là không nhỏ.

số lượng gen trong tế bào thấp nên tỉ lệ gen đột biến lớn. số lượng giao tử tạo ra khá lớn nên có nhiều giao tử đột biến.

số lượng giao tử mang đột biến bao giờ cũng bằng số gen mang đột biến. 27. Vai trò cơ bản của đột biến trong tiến hóa là

nguồn nguyên liệu của tiến hóa. nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. nhân tố cơ bản của tiến hóa.

nhân tố quy định chiều hướng của tiến hóa. 28. Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy thuộc vào

tổ hợp gen và môi trường. môi trường và loại đột biến. loại đột biến và tổ hợp gen.

tổ hợp gen và loại tác nhân gây đột biến.

29. Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú, vì chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.

tính có hại của đột biến đã được trung hóa qua giao phối. số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là khá lớn. phần lớn các biến dị là di truyền được.

30. Theo quan điểm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.

biến dị cá thể qua sinh sản.

sự biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của tập quán hoạt động. thường biến.

31. Theo quan điểm hiện đại, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là cá thể và quần thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cá thể. quần thể. hệ sinh thái.

32. thực chấ của chọn lọc tự nhiên theo quan điệm hiện đại là

sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. sự phân hóa khả năng sống sót của những cá thể trong quần thể.

sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể.

sự phân hóa khả năng sinh trưởng và phát triển của những cá thể trong quần thể. 33. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là

sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất. sự sống sót của những cá thể phát triển mạnh nhất. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. 34. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là

quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.

làm cho tần số của các alen trong mỗi gen biến đổi.

phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen trong quần thể. hình thành những đặc điểm thích nghi.

35. Biến động di truyền là hiện tượng

tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể biến đổi khác với tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen ở quần thể gốc.

tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi khác với tần số tương đối của alen đó ở quần thể gốc.

biến dị đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số những biến dị tổ hợp. những quần thể có kiểu gen kém thích nghi bị thay thế bởi những quần thể có kiểu gen thích nghi hơn.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 58 - 62)