Bài Quá trình hình thành loài ( tiếp theo)

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 66 - 70)

I, I II IV, VI I II IV, V, VI.

Bài Quá trình hình thành loài ( tiếp theo)

1/ Hình thành loài bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở A. thực vật và động vật ít di động xa.

B. động vật bậc cao và vi sinh vật. C. vi sinh vật và thực vật.

D. thực vật và động vật bậc cao.

2/ Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường A. lai xa và đa bội hoá.

B. tự đa bội hoá. C. địa lí.

D. sinh thái.

3/ Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật

A. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp. B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp.

C. có khả năng di chuyển.

D. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp.

4/ Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài. B. bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.

C. có sự cách ly hình thái với các cá thể cùng loài. D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá.

5/ Đột biến NST nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới là đột biến A. đa bội, chuyển đoạn NST, đảo đoạn NST.

B. đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST. C. đảo đoạn NST, lặp đoạn NST.

D. đa bội, chuyển đoạn NST.

6/ Trong các con đường hình thành loài sau, con đường hình thành loài nhanh nhất và ít phổ biến là bằng con đường

A. địa lý. B. sinh thái.

C. lai xa và đa bội hoá. D. đột biến lớn.

7. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Quá trình hình thành loài mới là một quá trình…(I)…, cải biến…(II)…của quần thể ban đầu theo hướng…(III)…, tạo ra…(IV) …mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.”.

a. lịch sử. b. lâu dài. c. kiểu gen. d. thành phần kiểu gen. e. thích nghi. f. đa dạng. Tổ hợp đáp án chọn đúng là: I a, II d, III e, IV c. I a, II c, III f, IV d. I b, II c, III e, IV d. I b, II d, III f, IV c.

8. Loài mới được hình thành chủ yếu bằng

cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa. cách li địa lí và cách li sinh thái.

cách li sinh thái, cách li sinh học và đa bội hóa. lai xa và đa bội hóa với cách li địa lí.

9. Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau.

nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. nhân tố chọn lọc những kiểu hình thích nghi với các điều kiện địa lí khác nhau. tác nhân gây ra cách li địa lí.

10. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho cách li sinh sản và cách li di truyền.

nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi với các điều kiện địa lí khác nhau. 11. Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là

tích lũy những đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.

tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại, dần dần hình thành nòi mới.

nhân tố gây ra sự phân li tính trạng tạo ra nhiều nòi mới. nhân tố gây ra sự biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

12. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những nhóm sinh vật thực vật và động vật ít di động xa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực vật và động vật di động xa. thực vật và động vật bậc cao. thực vật và động vật bậc thấp.

13. Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa là phương thức ít gặp ở động vật, vì cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp. Ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, sự đa bội hóa thường gây nên những rối loạn về giới tính.

động vật không thể lai xa và đa bội hóa được vì số lượng NST của tế bào rất lớn. ở cơ thể lai xa, khả năng thích nghi kém.

cơ quan sinh sản của hai loài ít tương hợp.

14. Thể song nhị bội là cơ thể có các tế bào mang bộ NST

(2n 2n1+ 2). 2n.

4n.

(n n1+ 2).

15. Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa phổ biến ở thực vật.

động vật.

động vật kí sinh. độngvật bậc thấp.

16. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Loài mới không xuất hiện với một…(I) …mà thường là có sự tích lũy một…(II)…, loài mới không xuất hiện với…(III)…duy nhất mà phải là…(IV)…hay,…(V)…tồn tại và phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên”.

a. tổ hợp nhiều đột biến. b. đột biến. c. một quần thể. d. một nhóm quần thể. e. một cá thể. Tổ hợp đáp án chọn đúng là I b, II a, III e, IV c, V d. I a, II b, III c, IV d, V e. I b, II a, III e, IV d, V c. I b, II a, III c, IV d, V e.

17. Trong quá trình hình thành loài mới, điều kiện sinh thái có vai trò

là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. thúc đẩy sự phân hóa quần thể.

thúc đẩy sự phân li của quần thể gốc.

là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. 18. Nguồn gốc của loài cỏ chăn nuôi spartina ở Anh với 120 NST đã được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa một loài cỏ gốc châu Âu và một loài cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có bộ NST là

50 và 70. 60 và 60. 40 và 80. 30 và 90.

19. Hai động vật được xem là thành viên của hai loài khác nhau nếu chúng có đặc tính nào sau đây?

Chúng cách li sinh sản với nhau. Chúng khác nhau về bên ngoài.

Chúng sống trong các vùng khác nhau.

Chúng là thành viên của 2 quần thể khác nhau. 20. Ví dụ nào sau đây thể hiện sự cách li thời gian?

một loài hoạt động ban ngày, loài khác hoạt động ban đêm. một loài chỉ có ở Trung Quốc, loài khác chỉ có ở Việt Nam. một loài không biết nhảy, loài khác biết nhảy.

một loài thuộc linh trưởng, loài khác thuộc có túi.

21. Giai đoạn nào sau đây là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình hình thành loài khác khu? Cách li địa lí.

Đa bội. Lai.

22. Sự hình thành loài cùng khu là gì?

Sự xuất hiện một loài mới trong cùng một khu vực giống như quần thể bố mẹ. Quá trình qua đó đa số loài động vật tiến hóa.

Được khởi đầu bởi sự xuất hiện ngăn cách địa lí. Sự hình thành nhiều loài từ một tổ tiên độc nhất.

23. Ba loài ếch – Rana pipiens, Rana clamitans Rana sylvatica – cùng giao phối trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là vì dụ về loại ngăn cách nào và là kiểu cách li gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngăn cách tiền hợp tử và được gọi là cách li tập tính. Ngăn cách tiền hợp tử và được gọi là cách li giao tử.

Ngăn cách hậu hợp tử và được gọi là không hình thành con lai. Ngăn cách hậu hợp tử và được gọi là cách li tập tính.

24. Hai loài hoa súng cùng trong một cái ao không thụ phấn cho nhau vì một loài nở hoa ban đêm còn loài kia nở hoa ban ngày. Sự ngăn cách sinh sản giữa hai loài hoa súng này là vì dụ về loại cách li nào?

Cách li thời gian. Cách li giao tử. Cách li cơ học.

Không hình thành con lai.

25. Ví dụ nào sau đây là ví dụ về cách li sinh sản theo kiểu gen hậu hợp tử? Hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau sản sinh con bất thụ. Hai loài chim trĩ có tập tính ve vãn khác nhau.

Một loài hoa mọc trong rừng còn một loài hoa khác mọc ở đồng cỏ. Tinh trùng của giun biển chỉ xâm nhập vào trứng của cá thể cùng loài. 26. Ví dụ nào sau đây là ví dụ về cách li sinh sản theo kiểu hậu hợp tử?

Cây lai giữa hai loài cỏ dại bị chết trước khi trưởng thành. Một cây mọc trên đất axit còn cây kia mọc trên đất kiềm. Vịt trời và vịt đuôi xám giao phối vào hai thời gian khác nhau.

Phấn của 1 cây thuốc lá này không thể thụ phấn cho cây thuốc lá khác.

27. Hai nhóm cây thông có kiểu hình và kiểu gen rất giống nhau. Tuy nhiên, một loại phát tán hạt phấn vào tháng một, khi cấu trúc noãn thu nhận hạt phấn; còn loài cây kia vào tháng ba. Đây là cách li sinh sản nào?

Cách li thời gian. Cách li giao tử. Cách li sinh học. Cách li địa lí.

28. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về ngăn cách hậu giao tử?

Hai quần thể sống ở cùng một khu vực nhưng không có cùng điều kiện môi trường.

Con lai không phát triển đến trưởng thành sinh dục. Con lai không sản sinh giao tử bình thường.

Con của các con lai bất thụ.

29. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cơ chế cách li tiền hợp tử? Sự sảy thai ngẫu nhiên.

Hai cá thể có các tập tính ve vãn khác nhau. Hai cá thể bị ngăn cách địa lí.

Cơ quan sinh dục của hai cơ thể không tương thích.

30. Các nhà sinh học đã phát hiện được hơn 500 loài ruồi quả trên quần đảo Hawai. Chúng đều là hậu duệ của một loài ruồi tổ tiên chung. Đây là ví dụ về hiện tượng nào?

Hình thành loài cùng khu. Sai lệch giảm phân. Con lai không hình thành.

Đa bội.

31. Khi nào sự hình thành loài có thể xảy ra ở quần thể khác khu? Cả hai vốn gen đều lớn và có sự đa dạng về alen.

Đó chỉ là một loài thực vật, sự hình thành loài khác khu không xảy ra ở động vật. Một số cá thể sống ở nước ngọt còn cá thể khác sống trên đất liền.

Không xảy ra giao phối không ngẫu nhiên.

32. Sự hình thành loài cùng khu quan trọng nhất là ở nhóm sinh vật nào sau đây? Thực vật.

Động vật. Nấm. Vi khuẩn.

33. Điều kiện nào sau đây (bản thân điều kiện đó) giúp hình thành loài mới từ cây đột biến đa bội?

Các cây cùng thế hệ với cây đa bội này là cây lưỡng bội. Cây đa bội tự thụ phấn sản sinh con đa bội hữu thụ. Cây đa bội lớn hơn và khỏe hơn cây bố mẹ.

Cây đa bội không sinh sản.

34. Một loài cây mới được hình thành bằng con đường dị đa bội từ hai loài bố mẹ có 2n 4= và 2n 8= . Tế bào xôma của loài cây mới có bao nhiêu NST? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. 12. b. 6. c. 24. d. 48.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 66 - 70)