II, I V, VI I, IV, VI.
Bài kích thước và sự tăng trưởng của quần thể sinh vật
1/ Kích thước của quần thể sinh vật là...phân bố trong khoảng không gian của quần thể
(1)số lượng các cá thể, (2) khối lượng các cá thể, (3) năng lượng tích luỹ trong các cá thể : tổ hợp đúng là
A. 1, 2.B. 2, 3. B. 2, 3. C. 1,2,3. D. 1,3.
2/ Trường hợp không phải nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là A. mức sinh sản.
B. mức tử vong.
C. mức nhập cư và xuất cư. D. mức thích ứng.
3. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất địnhtrong năm (thường vào mùa hè), còn vào thời gian khác hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
Biến động số lượng theo chu kì mùa. Biến động số lượng theo chu kì năm. Biến động số lượng không theo chu kì. Không phải là biến động số lượng. 4. Biến động số lượng cá thể là
Sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác. Sự gia tăng cá thể của quần thể.
Sự giảm số lượng cá thể của quần thể do môi trường thay đổi. 5. Dạng biến động nào sau đây thuộc dạng không theo chu kì?
Nhiệt độ tăng đột ngột làm châu chấu ở trên cánh đồng chết hang loạt.
Cứ sau 5 năm số lượng cá thể trên cánh đồng lại giảm xuống do tăng nhiệt độ. Số lượng cá thể tảo ở Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
6. Các nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. cạnh tranh cùng loài.
2. di cư hoặc nhập cư. 3. vật ăn thịt, dịch bệnh. Phương án đúng: 1, 2, 3. 1, 2. 1, 3. 2, 3.
7. Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất? Quần thể có kích thước tối đa.
Quần thể có kích thước tối thiểu. Quần thể có kích thước bình thường. Quần thể phân bố theo nhóm.
8. Các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể 1. do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.
2. do sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong. 3. do sự thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh. 4. do sự di cư và nhập cư. Đáp án đúng là: 1, 2, 3, 4. 1, 2. 1, 3. 2, 4.
9. Để xác định số lượng cá thể của quần thể cá chép ở trong một ao nuôi, người ta tiến hành bắt 50 cá thể, đánh dấu rồi thả xuống hồ. Một tháng sau người ta bắt 40 cá thể thhif thấy có 20 cá thể được đánh dấu. Số cá thể cá chép ở trong ao nuôi là
100. 200. 80. 50.
10. Sử dụng phương pháp đánh bắt - thả lại để xác định số lượng cá thể chim trỉ ở một khu rừng nhiệt đới, người ta thu được bảng sau:
Lần nghiên cứu Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Số cá thể được đánh dấu 13 9 12 10 10
Số cá thể bắt lại 6 12 7 9 16
Số cá thể đánh dấu 3 4 3 3 5
Kết luận nào sau đây đúng nhất?
Số lượng cá thể của quần thể đang tăng tăng đều. Ở lần bắt thứ nhất, số lượng cá thể của quần thể là 39. Ở lần bắt thứ năm, quần thể có số cá thể là 160. Ở lần bắt thứ ba, quần thể có số cá thể là 84.