Bài quá trình hình thành quần thể thích ngh

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 62 - 65)

I, I II IV, VI I II IV, V, VI.

Bài quá trình hình thành quần thể thích ngh

1/ Theo di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là đột biến

A. và chọn lọc tự nhiên.

B. giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, cách ly.

D. chọn lọc tự nhiên, cách ly và phân ly tính trạng.

2/ Phát biểu không đúng về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi theo thuyết tiến hoá hiện đại là

A. quá trình đột biến làm cho một gen biến đổi thành nhiều alen, đột biến phát sinh vô hướng, không tương ứng với ngoại cảnh.

B. quá trình giao phối tạo ra những tổ hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp có tiềm năng thích nghi với những điều kiện mới.

C. quá trình chọn lọc tự nhiên đào thải các kiểu gen bất lợi, tăng tần số tương đối của các alen và các tổ hợp gen thích nghi.

D. các cơ chế cách ly đã củng cố các đặc điểm mới được hình thành vốn có lợi trở thành các đặc điểm thích nghi.

3/ Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì

A. quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.

B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao. C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.

D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.

4/ Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên quần thể sinh vật nhân thực vì

A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường. B. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn.

C. kích thước vô cùng nhỏ bé nên khó bị chọn lọc tự nhiên đào thải. D. sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.

5. Một số quần thể muỗi ngày nay có tính kháng thuốc diệt côn trùng mặc dù những loài muỗi này trước đây không có khả năng này. Các nhà sinh học cho rằng tính kháng thuốc được phát triển ở muỗi là do

một số ít muỗi có khả năng chống chịu với thuốc trước khi thuốc được phun và những cá thể sống sót sẽ sinh sản.

sau khi bị phun thuốc, muỗi hình thành khả năng kháng thuốc.

muỗi cần phát triển tính đề kháng thuốc để tồn tại sau khi thuốc được phun. muỗi hình thành khả năng kháng thuốc sau khi bị phun và muỗi cần phát triển khả năng đề kháng thuốc để tồn tại sau khi bị phun thuốc.

6. Trong một quần thể lớn giao phối ngẫu nhiên, tần số alen lặn ban đầu là 0,3. Không có di nhập và chọn lọc tự nhiên. Con người can thiệp vào hệ sinh thái này và săn bắt các cá thể có tính trạng trội. Khi tần số gen được kiểm tra lại vào cuối năm thì:

tần số cá thể thể hiện kiểu gen trội sẽ giảm và tần số các cá thể đồng hợp lặn tăng. tần số thể đồng hợp trội giảm, tần số kiểu gen dị hợp tăng và tần số thể đồng hợp lặn không đổi.

tần số thể đồng hợp trội giảm, tần số kiểu gen dị hợp không đổi và tần số thể đồng hợp lặn tăng.

tần số thể đồng hợp trội tăng, tần số kiểu gen dị hợp giảm và tần số thể đồng hợp lặn tăng.

7. Nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là quá trình đột biến, quá trình sinh sản và quá trình chọn lọc tự nhiên. sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật. sự thay đổi tập quán hoạt động của sinh vật.

các cơ chế cách li làm phân li tính trạng. 8. Sâu ăn lá thường có màu xanh lục của lá cây là do

kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị màu sắc phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây.

kết quả của sự biến đổi cơ thể sâu phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn. sâu phải biến đổi màu sắc để lẩn trốn chim ăn sâu.

9. Quan niệm hiện đại về sự hình thành đặc điểm thích nghi không phủ nhận quan niệm của Đacuyn mà

bổ sung quan niệm Đacuyn về tính đa hình của quần thể giao phối dưới tác dụng của quá trình đột biến và quá trình giao phối.

củng cố tính vô hướng của chọn lọc tự nhiên. củng cố vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.

bổ sung quan niệm của Đacuyn về tính đa hình của quần thể giao phối, tác dụng phân hóa và tích lũy chọn lọc tự nhiên.

10. Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen ở quần thể giao phối là

giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.

đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vố số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen.

11. Hiện tượng đa hình cân bằng là

trong một quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, không một dạng nào ưu thế trội hơn để hoàn toàn thay thế dạng khác.

đa dạng về kiểu gen do kết quả của quá trình giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định.

biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì và ổn định.

đa dạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi môi trường thay đổi. 12. Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do

không có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng một alen khác, các thể dị hợp về một gen hay nhiều gen được ưu tiên duy trì.

quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.

các quần thể đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế hoàn toàn dạng khác.

các biến dị đột biến và biến dị tổ hợp luôn xuất hiện trong quần thể, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động.

12. Màu sắc báo hiệu thường gặp ở những loài sâu bọ có nọc độc hoặc tiết ra mùi hăng.

có kích thước nhỏ. có cánh.

cánh cứng.

13. Dùng thuốc trừ sâu với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ sâu bọ cùng một lúc là vì

quần thể sâu có tính đa hình về kiểu gen. quần thể sâu bọ có số lượng cá thể rất lớn. cơ thể sâu bọ có sức đề kháng cao.

các cá thể trong quần thể sâu bọ có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt. 14. Đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối, vì

tất cả các câu đều đúng.

chọn lọc tự nhiên đã đào thải những biến dị bất lợi và tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

đặc điểm thích nghi chỉ là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.

ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì các đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên vẫn không ngừng tác động nên đặc điểm thích nghi không ngừng hoàn thiện.

Bài Loài

1/ Để phân biệt 2 quần thể thuộc 2 loài khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn…… là chính xác nhất. A. về hình thái B. cách li sinh sản C. về hóa sinh D. phân tử 2/ Cách li trước hợp tử đã ngăn cản A. việc tạo ra con lai.

B. việc tạo ra con lai bất thụ. C. các sinh vật giao phối với nhau. D. việc tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ 3/ Cách li sau hợp tử đã ngăn cản

A. việc tạo ra con lai.

B. việc tạo ra con lai bất thụ. C. các sinh vật giao phối với nhau. D. việc tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ. 4/ Các cơ chế cách li đã

A. làm thay đổi tần số các alen của quần thể. B. làm thay đổi tần số các kiểu của quần thể.

C. làm thay đổi tần số các alen và tần số kiểu gen của quần thể.

D. củng cố, tăng cường sự phân hóa vốn gen trong quần thể bị chia cắt. 5. Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc gần nhau là

một hoặc một số tiêu chuẩn đã cho tùy theo từng trường hợp. tiêu chuẩn sinh thái, tiêu chuẩn di truyền.

tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa.

6. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc: tiêu chuẩn di truyền.

tiêu chuẩn sinh thái.

tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa.

7. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Ở loài giao phối, có thể xem loài là một nhóm…(I)…có những…(II)…chung về sinh thái,…(III)…,có khu phân bố xác định, trong đó các…(IV)…có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác”. a. quần thể. b. cá thể. c. tính trạng. d. dấu hiệu. e. sinh lí. g. sinh hóa. Tổ hợp đáp án chọn đúng là I a, II c, III e, IV b. I a, II d, III g, IV b. I b, II d, III g, IV a. I b, II c, III e, IV a.

8. Mỗi loài giao phối là một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn là do sự cách li sinh sản.

sự cách li địa lí. sự cách li sinh thái. sự cách li di truyền.

9. Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên , có tính toàn vẹn là do quần thể.

nòi địa lí. nòi sinh thái. nòi sinh học.

10. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ được gọi là

nòi sinh học. nòi địa lí. nòi sinh thái. thứ.

11. Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối tí thể hiện tính tự nhiên và toàn vẹn hơn loài giao phối, vì

giữa những cá thể không có mối quan hệ ràng buộc về sinh sản. giữa các cá thể không có mối quan hệ về sinh dưỡng.

giữa các cá thể không có mối quan hệ về nơi ở. giữa những cá thể không có quan hệ mẹ, con.

12. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục, tạo thành các nòi.

các thứ. các chi. các bộ.

13. Đối với vi khuẩn thì tiêu chuẩn hàng đầu để phân biệt 2 loài thân thuộc là tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa.

tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. tiêu chuẩn hình thái.

tiêu chuẩn di truyền.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w