Bài25: học thuyết lamac và học thuyết đacuyn

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 53 - 58)

I, I II IV, VI I II IV, V, VI.

Bài25: học thuyết lamac và học thuyết đacuyn

1/ Theo La Mác nguyên nhân tiến hoá là do

A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.

C. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.

D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên 2/ Theo La Mác cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các

A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể.

C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

3/ Theo La Mác loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A. tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

4/ Đóng góp quan trọng của học thuyết La mác là

A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật. B. chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp.

C. đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn. D. đã làm sáng tỏ quan hệ giữa ngoại cảnh với sinh vật.

5/ Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng

A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.

B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.

C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.

D. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trải qua quá trình lịch sử lâu dài các biến đổi đó trở thành các đặc điểm thích nghi.

6/ Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. 7/ Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do

A. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.

ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.

D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. 8/ Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá tiến hoá là sự tích luỹ các

A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể.

C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

9/ Theo Đác Uyn loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải.

B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

10/ Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật. D. phát sinh các biến dị cá thể.

11/ Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành

A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới. B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suát cao.

C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. D. những biến dị cá thể.

12/ Sự thích nghi của một các thể theo học thuyết Đác Uyn được đo bằng A. số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản.

B. số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn. C. sức khoẻ của cá thể đó.

D. mức độ sống lâu của cá thể đó.

13/ Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều.

B. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau.

C. chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền. D. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít. 14/ Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa

A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. 15. Theo Lamac thì sự tiến hóa là

sự biến đổi làm nảy sinh cái mới.

sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.

sự tích lũy những biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại. tất cả các ý trên.

16. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac:

Bác bỏ vai trò của Thượng Đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

Lần đầu tiên chứng minh được sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.

Nêu được vai trò của chọn lọc tự nhiên trona quá trình tiến hóa của sinh vật. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

17. Theo Lamac nguyên nhân tiến hóa là không có phương án nào đúng.

sự tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại của chọn lọc tự nhiên. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác dụng của ngoại cảnh thay đổi hoặc do tập quán hoạt động của động vật.

chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. 18. Lamac chưa thành công trong

tất cả các câu trên đều đúng.

việc giải thích tính đa dạng của sinh vật.

việc giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.

việc xây dựng một học thuyết tiến hóa có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới. 19. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: “Lamac cho rằng…(I) …thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng …(II) …kịp thời và trong lịch sử không có loài nào …(III) …Lamac quan niệm sinh vật vốn có khả năng …(IV) …phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể đều nhất loạt phản ứng theo cách …(V) …trước điều kiện ngoại cảnh mới”. a. ngoại cảnh. b. điều kiện sống. c. thích nghi. d. phản ứng. e. bị đào thải. f. giống nhau. g. khác nhau. Tổ hợp đáp án chọn đúng là. I a, II c, III e, IV d, V f. I a, II c, III e, IV d, V g. I b, II d, III e, IV c, V f. I b, II c, III e, IV d, V g. 20. Tồn tại của thuyết Lamac là

chưa hiểu được cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh.

cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hướng cố gắng vươn lên hoàn thiện về tổ chức.

cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.

21. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi nào sau đây là đúng theo quan điểm của Lamac?

Tất cả các phương án đã nêu.

Hươu cao cổ có cái cổ dài là do tập quán ăn lá trên cao.

Lá cây mao lương trong môi trường khác nhau thì có hình dạng khác nhau. Lá cây mũi mác trong môi trường khác nhau thì có hình dạng khác nhau. 22. Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là

ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời, do đó không có dạng nào bị đào thải.

trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất.

đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.

tích lũy biến dị có lợi và đài thải biến dị có hại dưới ảnh hưởng tác động của chọn lọc tự nhiên.

23. Người đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho thuyết tiến hóa là: Đacuyn.

Menđen. Kimura. Lamac.

24. Đacuyn nổi tiếng với tác phẩm: Nguồn gốc các loài.

Nguồn gốc các chi. Nguồn gốc các bộ. Tất cả đều sai.

25. Theo Đacuyn, nguyên liệu tiến hóa là

những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riên rẽ và theo những hướng không xác định.

những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

những biến dị do sự biến đổi của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật gây lên.

tất cả các giải thích trên đều đúng. 26. Theo Đacuyn, biến dị cá thể

chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.

chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình phát triển cá thể.

chỉ sự phát sinh những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.

chỉ sự sai khác giữa những cá thể trong cùng một quần thể. 27. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:

Đacuyn nhận xét rằng, tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng…(I)…, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. Biến dị xuất hiện trong quá trình…(II)…ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng…(III)…mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.

a. xác định b. không xác định c. sinh sản d. giao phối Tổ hợp đáp án chọn đúng là: I a, II c, III b. I a, II b, III c. I b, II c, III a. I b, II d, III a.

28. Hai mặt của chọn lọc nhân tạo là

vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.

vừa tích lũy những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật. không có phương án đúng.

29. Vai trò của chọn lọc nhân tạo là

là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng. là nhân tố quy định tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.

giải thích vì sao các giống vật nuôi và cây trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người.

tất cả các ý trên đều đúng. 30. Phân li tính trạng là

quá trình khai thác các đặc điểm có lợi ở sinh vật, giữ lại những dạng tốt nổi trội, loại bỏ những dạng trung gian. Kết quả là từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa với tổ tiên.

quá trình chọn lọc những biến dị có lợi và đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.

quá trình duy trì những biến dị tốt phù hợp với mục tiêu sản xuất.

quá trình biến đổi của cá thể dưới tác dụng của môi trường hoặc tập quán hoạt động của động vật.

31. Đóng góp quan trọng của học thuyết Đacuyn là

phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự biến hóa của sinh vật.

giải thích được sự hình thành loài mới.

chứng minh được toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung. giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm tích nghi.

32. Tồn tại chính của học thuyết Đacuyn là

chưa hiểu rõ nguyên nhân biến dị và cơ chế di truyền biến dị. chưa giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. chưa giải thích được quá trình hình thành loài mới.

33. Theo Đacuyn, nguyên nhân cơ bản của tiến hóa là

chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính.

tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể.

tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài.

34. Luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài chứng minh

toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung. toàn bộ sinh giới ngày nay có thể tiến hóa thành một loài.

toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả sáng tạo của Thượng Đế. Thượng Đế là tổ tiên của tất cả các loài trong tự nhiên hiện nay. 35. Theo Đacuyn, vai trò của chọn lọc tự nhiên là

nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.

nhân tố quy định chiều hướng của tiến hóa. nhân tố cơ bản của tiến hóa.

nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa.

36. Theo quan điểm của Đacuyn, loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian

dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường địa lí.

dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường sinh thái.

dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường lai xa và đa bội hóa. 37. Kết quả của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên là:

tạo ra giống vật nuôi và cây trồng mới từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại. hình thành loài mới.

tạo ra giống vật nuôi và cây trồng thích nghi cao với nhu cầu xác định của con người.

38. Tác nhân gây ra chọn lọc tự nhiên là tất cả đều đúng.

điều kiện khí hậu, đất đai. nguồn thức ăn.

kẻ thù tiêu diệt hoặc đối thủ cạnh tranh về thức ăn, chỗ ở. 39. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là

những sinh vật nào thích nghi với điều kiện sống thì sống sót và phát triển. hình thành loài mới.

những sinh vật nào sinh sản được thì sống sót. những kiểu gen thích nghi được chọn lọc. 40. Theo Đacuyn, cơ chế tiến hóa là

sự tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của sinh vật.

Một phần của tài liệu TN sinh 12 theo từng bài (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w