II, I V, VI I, IV, VI.
Bài quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1/ Quần xã là
A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.
B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.
C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.
D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
2/ Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do A. số lượng cá thể nhiều.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. 3/ Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt.
D. có số lượng nhiều.
3/ Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B. độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã. C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.
D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.
4/ Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A. sự phân tầng thẳng đứng. B. đa dạng sinh học thấp. C. đa dạng sinh học cao.
D. nhiều cây to và động vật lớn.
5/ Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ nhiều.
B. độ đa dạng. C. độ thường gặp D. sự phổ biến.
6/ Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
71/ Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
8/ Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A. diện tích của quần xã.
B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống.
9/ Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng
A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. khống chế sinh học. D. đấu tranh sinh tồn.
10/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A. làm cho một loài bị tiêu diệt. B. làm cho quần xã chậm phát triển.
C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. mất cân bằng trong quần xã.
11. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết
Con đường trao đổi chất và năng lượng trong quần xã. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
12. Khả năng nào trong số các khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã?
Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. Tất cả đều đúng.
13. Trong cùng cách mà quần thể, quần xã thể hiện các đặc tính. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với mức độ quần xã?
Sự đa dạng loài, loài ưu thế, độ nhiều và lưới thức ăn.
Sự đa dạng loài, sự phân cấp, độ nhiều tương đối của các con cái và lưới thức ăn. Sự đa dạng loài, sự phân bố theo lứa tuổi, sự chết của các cá thể và lưới thức ăn. Sự đa dạng của nhóm cá thể, loài ưu thế, sự phân bố theo lứa tuổi và lưới thức ăn. 14 Cấp độ tổ chức nào phụ thuộc vào môi trường rõ nhất?
Cá thể. Quần thể. Quần xã. Hệ sinh thái.
15. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết Dòng năng lượng trong quần xã.
Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
16. Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ Hội sinh.
Cộng sinh. Trung tính. Hãm sinh.
17. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ
Cạnh tranh nơi đẻ.
Hợp tác tạm thời trong mùa sinh sản. Hội sinh với nhau.
Hãm sinh.
18. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến Sự tiến hóa của sinh vật.
Sự suy giảm đa dạng sinh học. Mất cân bằng sinh học trong quần xã.
Sự suy giảm nguồn lợi khai thác của con người.
19. Tập hợp cá thể nào thuộc một trong các nhóm sau đây phân bố trong một sinh cảnh xác định được gọi là một quần xã sinh vật?
Lan. Lim xanh. Bạch đàn trắng. Thông đuôi ngựa.
20. Hai loài ếch cùng sống trong một hồ nước, số lượng của loài A hơi giảm còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh được chứng minh cho mối quan hệ
Cạnh tranh. Hội sinh.
Con mồi – vật dữ. Hãm sinh.