II. Màu vẽ và cách pha màu.
3- Tiến trình bài mớ
a
Giới thiệu bài : Thơ ca viết rất nhiều về ngời lính, đặc biệt là những bài thơ, bài ca đã trở thành bất hủ . Bài hôm nay cô sẽ hớng dẫn cho chúng ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với những ngời lính bằng những nét vẽ.
Trờng THCS Ngũ Lão Năm học 2010- 2011.
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.
GV : Treo ĐDDH MT 6 - hoặc cho Hs xem 1 đoạn băng nói về các chú bộ đội ? Đoạn băng trên ( những bức tranh trên ) nói về nội dung gì ?
HS : Nói về các chú bộ đội. ? Em biết gì về các chú bộ đội ?
HS : Là những ngời bảo vệ đất nớc. ? Các chú bộ đội thờng tham gia những hoạt động gì?
HS : Luyện tập ngoài thao trờng, vui chơi thể thao văn nghệ, giúp dân, chiến đấu bảo vệ tổ quốc…
? Em có nhận xét gì về trang phục của các chú bộ đội về màu sắc, kiểu trang phục ?
HS : Màu xanh ( trừ hải quân ).
? Em quan sát tranh và nhận xét hình ảnh của cán chú bộ đội hiện lên trong tranh nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục trong tranh?
? Màu sắc của các bức tranh đó?
HS : Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời.
? Nếu vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội em sẽ vẽ nội dung gì ?
HS : Trả lời.
GV : Giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có màu sắc đẹp và nổi bật.
Gợi ý học sinh phân biệt sự khác nhau giữa trang phục của bộ đội hải quân, lục quân và không quân Gợi ý học sinh … cách thể hiện đề tài.
Hoạt động 2 : Cách vẽ GV : Đa tranh các bớc vẽ.
? Hãy nêu các bớc vẽ tranh đề tài bộ đội ?
HS : Trả lời.
GV : Hớng dẫn cụ thể từng bớc. Nhấn mạnh học sinh bám sát chủ đề, chú ý thể hiện hình ảnh, bố cục rõ ràng.
1. Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.–
- GV: Yêu cầu học sinh tự lựa chọn bài tốt và bài cha tốt trng bày.Các nhóm sẽ nhận xét bài của nhóm bạn về :
? Nội dung của bức tranh đề tài đã đợc cha ?
? Bố cục của bài vẽ nh thế nào đã rõ hình ảnh chính và hình ảnh phụ cha ? ? Hình vẽ của bức tranh ?
? Màu sắc của các bức tranh nh thế nào ?
HS : Nhận xét.
GV : Kết luận bổ sung nhấn mạnh những u điểm và khuyết điểm của bài vẽ.
.Dặn dò :
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 14 - Trang trí đờng diềm ( Kiểm tra một tiết ). - Mỗi tổ chuẩn bị một vật đợc trang trí theo kiểu đờng diềm
- Giấy, chì, màu, tẩy ( Kẻ sẵn khung đờng diểm với kích thớc 6x28 cm ).
---******---Tuần 14 Tiết 14.– Tuần 14 Tiết 14.–
Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp :
Bài 14 Trang trí đờng diềm.
Vẽ trang trí.
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm trang trí đờng diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đờng diềm.
2. Kỹ năng : Học sinh biết cách trang trí 1 đờng diềm cơ bản.
3. Thái độ: Học sinh hiểu vẻ đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào cuộc sống.
ii.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học :
*.GV: - ĐDDH MT 6.
- Tranh ảnh tham khảo, su tầm các vật mẫu có trang trí đờng diềm. - Hình minh hoạ cách vẽ.
* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy, thớc, vật mẫu liên quan đến bài học. 2. Phơng pháp dạy – học :
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành nhóm
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ
2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét bài vẽ tranh đề tài bộ đội.
3. Tiến trình bài mới
a. Giới thiệu bài :
Trang trí là một bộ môn quan trọng trong môn mỹ thuật. Nó đẹp và hay bởi đem lại cho con ngời cái nhìn mới mẻ . Những hình vuông, hình tròn, đồ vật đợc trang trí lên trông thật đẹp mắt và hấp dẫn …
b. Các hoạt động dạy học ; –
Hoạt động của thầy trò. Minh hoạ - viết bảng.–
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.–
GV : Cho hs quan sát một số đờng diềm trong bộ tranh mĩ thuật 6.
? Thế nào là đờng diềm ?
HS : Trả lời theo ý hiểu.
Đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên đó các hoạ tiết đợc trang trí lặp đi, lặp lại đều đặn và liên tục giới hạn bởi hai đờng thẳng song song( Thẳng, cong hoặc tròn ).…
? Nêu ứng dụng của đờng diềm vào những đồ vật ?
HS : Trang trí nhiều đồ vật nh bát đĩa, khăn, áo, mũ nón, giờng tủ, trong kiến trúc đình chùa hoặc nghệ thuật trang trí bia đá.
GV : Cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đờng diềm.Kết hợp yêu cầu học sinh quan sát các dạng trang trí đờng diềm ( H1,2/ SGK ).
? Trình bày các nguyên tắc trang trí trong đờng diềm ?
HS : Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẽ.
? Thế nào là nguyên tắc nhắc lại ? Cho ví dụ ?
? Thế nào là nguyên tắc xen kẻ ? cho ví dụ ?
GV: Cho ví dụ và giải thích thêm.Chốt lại kiến thức hoạt động 1 các em cần hiểu rõ về đờng diềm. Đặc biệt cần chú ý đến nguyên tắc của đờng diềm.
Hoạt động 2: Cách trang trí đ ờng
I. Quan sát nhận xét.–