- Giới thiệu bài: Giáo viên liên hệ về hình ảnh ngời mẹ giới thiệu.( Hoặc cho học
a. Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng
ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu. b. Các hoạt động dạy học : –
Hoạt động của thầy trò. Minh hoạ - viết bảng.–
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV : Yêu cầu học sinh đặt mẫu nh tiết 1 ( sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng ).
HS : Bày mẫu.
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào ?
? Tìm các độ đậm nhất, đậm vừa, nhạt và sáng trên mẫu ?
? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên phích nh thế nào ? HS : Trả lời. GV : Kết luận bổ sung Vị trí các mảng đậm nhạt ở các hớng vẽ khác nhau. I. Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ
? Nhắc lại các bớc bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thờng ?
? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc ? II. Cách vẽ - Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng ) - Vẽ một lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt
HS : Trả lời.
GV : Đa hình minh hoạ và hớng dẫn học sinh vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. Vẽ từ đậm trớc từ đó so sánh ra các độ đậm nhạt khác nhau.
*. Cho học sinh xem bài đậm nhạt mẫu của năm trớc.Phân tích u và nhợc điểm để học sinh rút kinh nghiệm.
cho đúng.)
- Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.
Hoạt động 3 : Thực hành HS : Thực hành. GV : Chú ý đến từng đối tợng, gợi ý học sinh tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt ở nền. III. Thực hành
-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả -Chất liệu: Chì đen
Bài tham khảo
Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.–
GV : Thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về: ? Độ đậm nhạt của bài vẽ(phích, quả đã đạt yêu cầu hay cha)? ? Phông nền nh thế nào ?
? So sánh với mẫu thật ?
HS : Nhận xét.
GV : Nhận xét chung.
.Dặn dò :
-Xem bài 29-Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - Đọc trớc bài , trả lời câu hỏi trong SGK
( ? Kiến trúc thời cổ đại có gì đặc biệt /
?Nêu những hiểu biết của em về kim Tự Tháp ?
? Mỹ thuật Hy Lạp phát triển nh thế nào , Em biết gì về các loại hình kiến trúc của La Mã )
Tuần 29 Tiết 29.– Ngày soạn :
Ngày dạy : Lớp :
Bài 29 Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
Thờng thức mĩ thuật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nên mĩ thuật đó.
- Giúp học sinh hiểu vài nét về mĩ thuật cổ đại ( Kiến trúc điêu khắc, hội hoạ).
2. Kỹ năng : Nắm đợc những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật của chúng
3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới .
ii.Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học – NXB 2002. - Lợc sử mĩ thuật Thế Giới.
- Các bài báo, tài liệu về nên nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại. 2. Đồ dùng dạy – học :
*.GV:
- Phiếu bài tập.
-Tranh t liệu trong Đ D DH MT6 , các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan giấy bút nét to , phim trong, máy hắt, bản đồ thế giới
- Tranh về " Kim Tự Tháp" ( hoặc làm giáo án điện tử ).… *.HS : - Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki. 3. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Nhóm - thảo luận nhóm - Phơng pháp thuyết trình. iii.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài mới
a. Giới thiệu bài : Mĩ thuật thế giới đã cống hiến cho mĩ thuật thế giới những tác
phẩm bất hủ , trong đó phải kể đến mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã...
b. Các hoạt động dạy học : –
? Em biết gì về Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại ?
HS : Trả lời.
GV : Giới thiệu.
- Nằm bên bờ Địa Trung Hải , Châu Âu ( Cách đây gần 3000 năm ).Thời kì cổ