Cách trang trí.

Một phần của tài liệu mithuat6daydu (Trang 56 - 59)

- Trang trí cơ bả n:

2. Cách trang trí.

? Khi vẽ hoạ tiết trong bài trang trí ứng dụng, ta vẽ nh thế nào ?

? Đối với bài trang trí hình vuông cơ bản ta vẽ nh thế nào ?

HS : Trả lời.

GV : Kết hợp hớng dẫn cụ thể từng bớc trên đồ dùng.

2. Cách trang trí.

- Tìm bố cục (hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ )

- Vẽ hoạ tiết - Vẽ màu

GV : Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc.

Hoạt động 3 : Thực hành

GV : Ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài.

HS : Thực hành.

GV : Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh

sửa bài cho những em vẽ cha đợc.

Khuyến khích động viên các em

- Yêu cầu các em vẽ hoạ tiết phải chọn lọc kỹ càng, những hoạ tiết tiêu biểu tạo nên phong cách riêng cho bài vẽ của mình.

3. Thực hành.

- Vẽ trang trí một hình vuông cơ bản hoặc một hình vuông ứng dụng . - Kích thớc : cạnh 16 cm

- Màu sắc tuỳ ý

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

GV : Thu từ 2 – 3 bài yêu cầu học sinh nhận xét về : ? Hoạ tiết của bài vẽ nh thế nào ?

? Bố cục sắp xếp đã có trọng tâm hay cha? ? Nhận xét về màu sắc của hình vuông ?

HS : Nhận xét theo cảm nhận riêng.

GV : Tổng kết đánh giá tiết học.

Dặn dò :

- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.

- Vẽ thêm bài trang trí hình vuông dạng tự do. - Chuẩn bị bài 19 : Tranh dân gian Việt nam

- Su tầm tranh dân gian và chuẩn bị bút nét to, giấy Rô ki để thảo luận.

Tuần 19 tiết 19.– Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp :

Bài 19 Tranh dân gian việt nam.

Thờng thức mĩ thuật.

i. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam ( nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian ), đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

2. Kỹ năng : Học sinh phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Có thể phân tích đợc nội dung và hình thức một số tranh dân gian.

3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian.

ii.Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo.

- Lợc sử mĩ thuật học ( giáo trình đào tạo giáo viên hệ CĐSP – NXB GD ). - Tranh dân gian Việt Nam.

- Các bài viết về tranh dân gian. 2. Đồ dùng dạy – học :

*.GV:

-Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột ...) - Giáo án điện tử.

*. HS :

- Su tầm tranh dân gian Việt Nam. - Giấy chì, bút... 3. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành nhóm. - Phơng pháp thuyết trình. iii.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng.

3. Tiến trình bài mới

a.Giới thiệu bài :

- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc cau đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ngời xa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.

Hoạt động của thầy trò. Nội dung cần đạt.

Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian

GV : Giới thiệu một số tranh dân gian và yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu.

HS : Đọc SGK và tìm hiểu về tranh.( Học sinh cùng thảo luận để tìm hiểu). ? Tại sao gọi là tranh dân gian ?

? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng tác?

? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp gì? ? Em hãy kể một số địa điểm làm tranh dân gian nổi tiếng ?

HS : Trả lời.

+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xa sáng tác

+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và thờng đợc gọi là tranh Tết

+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh ) và Hàng Trống ( Hà Tây), Kim Hoàng ( Hà Tây).

GV : Nhấn mạnh sự nổi bật của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

Một phần của tài liệu mithuat6daydu (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w