Tìm hiểu ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 15 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 72 - 74)

- Gd Hs yêu hội hoạ.

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ . - GV viết câu hỏi lên bảng .

- Mẹ ơi , con tuổi gì ?

- Gọi HS phát biểu .

- Khi muốn hỏi chuyện người khác , chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi , xưng hơ cho phù hợp : ơi , ạ , thưa , dạ ...

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu .

- Sau mỗi học sinh đặt câu giáo viên cần chú ý sửa lỗi chính tả , cách diễn đạt của học sinh ( nếu cĩ )

- Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp .

Bài 3:

-Gọi HS đọc nội dung .

- Theo em , để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi cĩ nội dung như thế nào ?

-3 HS lên bảng viết. 2 HS đứng tại chỗ trả lời.

-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.

- Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng 2 em ngồi gần nhau trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của con người .

- Lời gọi : Mẹ ơi . - Lắng nghe .

-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau đặt câu :

a. Đối với thầy cơ giáo :

+ Thưa cơ , cơ cĩ thích mặc áo dài khơng ạ ? + Thưa cơ , cơ thích mặc áo màu gì nhất ? Thưa thầy , những lúc rãnh thầy thích đọc báo , nghe ca nhạc hay xem thế thao ?

b. Đối với bạn bè :

- Bạn cĩ thích mặc áo đồng phục khơng ? - Bạn cĩ thích thả diều khơng ?

- Bạn thích xem phim hơn hay xem đá bĩng hơn ?

- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .

- Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác , gây cho người khác

+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta khơng nên hỏi ?

* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác , những câu hỏi chạm vào lịng tự ái hay nỗi đau của người khác .

- Hỏi : - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ?

2.3 Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .

* Bài 1 :

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .

-Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần .

- Yêu cầu học sinh tự làm bài .

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung cho đến khi nào chính xác .

-Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng .

+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?

* Người ta cĩ thể đánh giá tính cách lối sống . Do vậy khi nĩi các em luơn cĩ ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nĩi . Làm như vậy chúng ta khơng chỉ thể hiện tơn trọng người khác mà cịn tơn trọng chính bản thân mình .

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện .

sự buồn chán .

+Cậu khơng cĩ lấy một chiếc áo mới hay sao mà tồn là mặc đồ cũ nát thế ?

+ Thưa bác , sao bác hay sang nhà cháu chơi thế ạ?

- Lắng nghe .

- Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần :

- Thưa gửi , xưng hơ cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi .

+ Tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác .

-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - 1 HS đọc thành tiếng.

- Suy nghĩ nối tiếp nhau đọc .

a/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy - trị :

* Thầy Rơ - nê hỏi Lu - I rất ân cần , trìu mến chứng tỏ thầy rất yêu học trị .

* Lu - I - Pa - x tơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan , biết kính trọng thầy giáo .

b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch : - Tên sĩ quan phát xít ướp nước và cậu bé yêu nước .

- Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch , xấc xực , hắn gọi cậu bé là thằng nhĩc , mày .Cậu bé trả lời trống khơng vì cậu bé yêu nước , căm ghét và khinh bỉ bọn xâm lược .

- Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật .

- Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Gọi HS đọc câu hỏi .

- Trong đoạn trích trên cĩ 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau , 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già . Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già cĩ thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau khơng ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi . - Yêu cầu HS phát biểu .

+ Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hởi cụ già thì hỏi thế nào ?

- Hỏi như vậy đã được chưa ?

* Khi hỏi khơng phải là cứ thưa , gửi là lịch sự mà các em cịn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị , tị mị , làm phiền lịng người khác .

3. Củng cố – dặn dị:

- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà phải luơn cĩ ý thức lịch sự khi nĩi , hỏi người khác và chuẩn bị bài sau.

hỏi trong truyện ở sách giáo khoa . + Các câu hỏi :

- Chuyện gì xảy ra với ơng cụ thế nhỉ ?

- Chắc là cụ bị ốm ? -Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Thưa cụ , chúng cháu cĩ thể giúp gì cho cụ khơng ạ ?

- Lắng nghe .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi .

+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp thể hiện thái độ tế nhị , thơng cảm , sẵn lịng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ .

+ Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già như thế thì chưa tế nhị , hơi tị mị .

+ Chuyển thành câu hỏi :

* Thưa cụ cĩ chuyện gì xảy ra với cụ thế ? * Thưa cụ , cụ đánh mất gì ạ ?

* Thưa cụ , cụ bị ốm hay sao ạ ?

- Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm , chưa tế nhị .

- Lắng nghe .

Trả lời .

- Thực hiện theo lời dặn .

THỂ DỤC TRỊ CHƠI “KẾT BẠN ”

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 15 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w