Về văn biểu cảm:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 79 - 83)

1. Lý thuyết:

- G/v hớng dẫn học sinh hình dung lại toàn bộ đặc điểm, tính chất của văn biểu cảm qua việc tìm hiểu 6 câu hỏi SGK - tr 139.

* Câu 1: G/v gọi học sinh lên bảng thống kê tất cả các bài văn xuôi là bài văn biểu

cảm.

1. Cổng trờng mở ra; 2. Mẹ tôi;

3. Một thứ quà của lúa non - Cốm; 4. Mùa xuân của tôi;

5. Sài Gòn tôi yêu.

* Câu 2:

a. Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị ở nhà, giáo viên cho học sinh tự bộc lộ cảm nghĩ của mình về một VBBC mà mình thích nhất.

b. Những đặc điểm của VBBC:

- Về mục đích: Biểu hiện tình cảm, t tởng, thái độ và đánh giá của ngời viết đối với ngời và việc ngoài đời, TPVH.

- Về cách thức:

+ Biến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.

+ Khai thác những đặc điểm, tính chất của đối tợng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm và sự đánh giá.

Xác định vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

H

ớng dẫn : Yếu tố miêu tả và tự sự: Vai trò không thể thiếu (.) văn biểu cảm - nhằm

khêu gợi cảm xúc, tình cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng. VD: - Mùa xuân của tôi - yếu tố miêu tả.

- Cổng trờng mở ra, Ca Huế trên sông Hơng - yếu tố tự sự.

* Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình đối với một đối tợng nào đó, phải nêu

lên đợc điều gì của đối tợng ấy.

- HD:

+ Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách.

+ Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tợng đối với cảnh quan và con ngời ... - Học sinh tự nêu một số dẫn chứng.

* Câu 6: Tìm các phơng tiện tu từ trong 2 văn bản: "Sài Gòn tôi yêu" và "Mùa

xuân của tôi". - HD:

+ VB "Sài Gòn ...": so sánh, đối lập, tơng phản, câu cảm, ... + VB "Mùa xuân ...": hỏi tu từ, điệp, câu văn nhịp nhàng, ...

- H/s thảo luận để tìm ra những chi tiết có chứa các phơng tiện tu từ ấy.

2. Bài tập

* Câu 7 + câu 8: G/v kẻ sơ đồ về đặc điểm của VBBC lên bảng; H/s lên bảng điền.

Nội dung Mục đích Phơng tiện Mở bài Thân bài Kết bài

Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của ngời viết Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của ngời viết Câu cảm, so sánh, tơng phản, trùng điệp, câu hỏi, tu từ , t/t biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, ... - Giới thiệu t/g, t/p. - Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát - Triển khai cụ thể từng cảm xúc, t t- ởng, tình cảm. - Nhận xét, đánh giá cụ thể. Nêu ấn tợng sâu đậm nhất

4.Củng cố: Cho h/s nêu lại các đặc điểm của văn bản biểu cảm . 5.Dặn dò về nhà: Ôn tập lại lý thuyết đã học về văn nghị luận; -Trả lời các câu hỏi ôn tâp văn nghị luận SGK(tr139) vào vở bài tập -Chuẩn bị các đề tham khảo vào vở bài tập giờ sau ôn tiếp.

****************** Tuần 33 - bài 32 Tuần 33 - bài 32 Tiết 129 Ôn tập tập làm văn (Tiếp) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Hệ thống hoá và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm - đánh giá về văn bản nghị luận;

- Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý;

- So sánh, hệ thống hoá các kiểu loại văn bản.

b/ tiến trình bài dạy:

1 .ổ

n định lớp : 1’ 2 . Kiểm tra bài cũ: 5’ 2 . Kiểm tra bài cũ: 5’

1.Em hãy nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?

(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).

3.Bài mới :(Tiếp)

II-về văn nghị luận:

1. Lý thuyết: * Câu 1: * Câu 1:

- Ghi nhan đề các bài văn nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 7 - tập 2: + Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta;

+ Sự giàu đẹp của tiếng Việt; + Đức tính giản dị của Bác Hồ; + ý nghĩa văn chơng.

- G/v có thể mở rộng giúp học sinh hiểu: nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất.

* Câu 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2. - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các dạng khác nhau của VNL N1: Nghị luận nói; Học sinh tự bộc lộ.

N2: Nghị luận viết.

* Câu 3:

Học sinh lên bảng làm

- Những yếu tố cơ bản của một bài văn nghị luận: luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận, ...

- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và Nt l/l của ngời viết.

* Câu 2:

- Giáo viên chép bài tập lên bảng phụ. Học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng.

- Luận điểm: Là những ý kiến thể hiện một quan điểm, một t tởng nào đó đợc nêu ra dới hình thức câu PĐ/KĐ.

=> Câu a-d: luận điểm; Câu b; câu cảm;

Câu c: cha đầy đủ, cha rõ ý.

* Câu 5:

Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập.

2. Bài tập (Học sinh thảo luận -> đa ra ý kiến đúng).

* Câu 6: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đề văn ? - Giống:

+ Chung 1 luận đề;

+ Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.

Đề 1 Đề2

- Kiểu bài: chứng minh; - V/đề NL: cha rõ; - Lí lẽ là chủ yếu;

- Làm rõ b/chất vấn đề là n/t/n.

- Kiểu bài: chứng minh; - V/đề NL: đã rõ;

- Dẫn chứng là chủ yếu;

- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là n/t/n.

4. Củng cố:nhắc lại sự giống nhau và khác nhau củavăn LLCM &LLGT

5. Hớng dẫn về nhà :

- Ôn tập tất cả những kiến thức đã học về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn để chuẩn bị tốt cho kỳ thi Học kì 2.

- Làm bài tập: Giải thích câu ca dao: "Chẳng thơm cũng kể hoa nhài

Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An".

*********************************Tiết :130. Tiết :130.

Sọan:

Giản ôn tập tiếng việt (Tiếp)

Hớng dẫn làm bài kiểm tra tổng

hợp

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hệ thống hóa những kiến thức về câu, dấu câu; - Củng cố kiến thức tu từ cú pháp;

- Biết mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu; - Sử dụng dấu câu và tu từ về câu.

b/ tiến trình bài dạy:

*1. ổ n định lớp : * 2.Kiểm tra bài cũ:

(Xen kẽ trong giờ ôn tập.)

* 3.Bài mới: 2. (tiếp)

d- Ôn tập về dùng cụm C-V để mở rộng câu:

? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Cho VD minh hoạ ?

=> Dùng cụm C-V để mở rộng câu là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm C-V làm thành phần câu.

VD: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp. C V

ĐN

CN VN

=> Thành phần CN, VN, ĐN, BN đều có thể đợc mở rộng câu bằng cụm C-V. VD:

+ CN: Mẹ về khiến cả nhà vui.

+ VN: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi. + BN: Tôi cứ tởng nó hiền lắm.

+ ĐN: Ngời tôi gặp hôm qua là một nhà thơ.

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w