Thế nào là văn bản hành chính:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 56 - 59)

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

* Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.

* Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc ngời có thẩm quyền giải quyết.

* Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dới lên cấp trên.

* Mục đích của các văn bản:

- Thông báo: Phổ biến thông tin, thờng kèm theo hớng dẫn và yêu cầu thực hiện.

- Đề nghị: Trình bày nguyện vọng, thờng kèm theo lời cảm ơn.

- Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm đợc (sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thờng kèm theo số liệu tỷ lệ phần trăm.

* Điểm giống nhau: Tính khuôn mẫu. * Điểm khác nhau:

Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu.

Văn bản truyện thơ:

- Thờng có sự sáng tạo của tác giả (tính cá thể).

- Ai cũng viết đợc (tính phổ cập).

- Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghiã).

? Em còn thấy loại văn bản nào tơng tự nh 3 văn bản trên không ?

(Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, ...)

? Ba văn bản nêu trên ngời ta gọi là văn bản hành chính, qua VD em hãy rút ra đặc điểm của văn bản hành chính ?

? Loại văn bản này thờng đợc trình bày n/t/n ?

đặc thù).

- Các từ ngữ thờng gợi ra liên tởng, tởng t- ợng, cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa).

3. Kết luận: *. Ghi nhớ: *. Ghi nhớ:

SGK

Ii. luyện tập:

(Học sinh thảo luận theo nhóm)

- Tình huống 1: Thông báo. - Tình huống 2: Báo cáo. - Tình huống 3: Biểu cảm. - Tình huống 4: Đơn từ. - Tình huống 5: Đề nghị. - Tình huống 6: Tự sự, miêu tả iii. h ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 30 Tiết 117 Tập làm văn Soạn :

Giảng:

trả bài tập làm văn số 6

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, ...

- Tự đánh giá đúng hơn về chất lợng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình, nhờ đó có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Bài mới:

I. đề bài:

Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công".

Ii. Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh:

- G/v gọi h/s tìm hiểu đề, XD lại bố cục bài làm.

- So với yêu cầu, bài làm của em có những u, khuyết điểm cụ thể gì ? - Trong bài làm của mình, đâu là chỗ em còn yếu nhất ?

- Em còn phải cố gắng về những mặt nào để có thể viết tốt một bài giải thích ?

1.

u điểm:

- Xác định đợc các luận điểm của bài. - Xây dựng bố cục bài tơng đối rõ ràng. - Lập luận chặt chẽ.

- Phân biệt đợc văn giải thích với văn chứng minh.

2. Nh ợc điểm:

- Diễn đạt cha thật lu loát.

- Dùng từ, đặt câu cha chính xác.

- Một số bài còn sa sang chứng minh nhiều.

3. Chữa lỗi cụ thể:

a, Lỗi diễn đạt:

- Chẳng ai thích thất bại cả. Có ngời phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ thất bại rồi thì tiếp thất bại thêm. Nhng có ngời biết rút kinh nghiệm, tìm con đờng khác để tiến lên...

b, Lỗi dùng từ:

4. Trả bài:

- học sinh trao đổi bài để sửa lỗi.

iii. h ớng dẫn về nhà :

- Sửa lại các lỗi trong bài làm. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 118+119 Soạn Giảng: văn bản: quan âm thị kính (Chèo cổ–Trích) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

- Tóm tắt đợc nội dung vở chèo "Quan âm thị Kính"; nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, ...) của trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao nói thởng thức ca Huế trên sông Hơng là một thú vui tao nhã ? ? Kể tên những làn điệu dân ca Huế ?

? Em hiểu thế nào là chèo ?

(Chèo đợc nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc

bộ).

- Dựa vào phần chú thích, nêu ra đặc điểm cơ bản của chèo ?

(VD: Nhân vật lão thì mặc áo điều, quần lụa bạch. Nhân vật nữ chính mặc áo hồng lồng xa đen.)

? Dựa vào phần tóm tắt SGK, em hãy tóm tắt lại vở chèo ?

- G/v hớng dẫn đọc: đọc theo kiểu phân vai.

- Ngời dẫn chuyện: Đọc tên các nhân vật, các lời chỉ dẫn làn điệu dân ca, hành động trong ngoặc đơn. Giọng chậm, rõ, bình thản.

- Nhân vật Thiện Sĩ: Giọng hốt hoảng, sợ hãi.

- Nhân vật Thị Kính: Giọng từ âu yếm, ân cần, chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi, thê thảm rồi buồn bã chấp nhận và có phần bình tĩnh, kìm nén khi đã quyết định hành động.

- Nhân vật Sùng bà: Giọng nanh nọc, ác độc, lấn l- ớt, có lúc quát thét, có lúc đay nghiến chì chiết, có lúc thắt buộc, khẳng định vu hăm, có lúc hả hê,

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w