*. Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm đa số làm đúng. - Trình bày rõ ràng.
- Bài tập viết đoạn văn đã có những tiến bộ về cách viết nội dung, biết xác định từ, đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu.
- Kết quả nhìn chung khá.
*. Khuyết điểm:
- Một số bài còn nhầm lẫn ở phần trắc nghiệm.
- Đoạn văn của một số em mới chỉ là những câu văn đặt rời rạc.
Ii. bài kiểm tra văn:
*. Ưu điểm:
- Chữ viết có tiến bộ hơn.
- Làm các câu trắc nghiệm khá chính xác.
- Đã bớc đầu biết sử dụng văn bản để làm d/c trong văn CM.
*. Khuyết điểm:
- Phần tự luận trình bày còn sơ sài. Đã biết nêu d/c song phân tích d/c cha rõ ý. - Một số bài cha lấy đợc dẫn chứng từ cuộc sống.
*. Học sinh chữa miệng bài tập trắc nghiệm. *. Đọc đoạn văn viết khá.
4 Củng cố:Nhăc lại u nhợc điểm chính đông viên h/s ôn tập cố găng trong
các bài làm sau
5. Dăn dò về nhà
- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Đọc trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
*****************************
Tiết 105 ’ Tập làm văn:
Soạn:
Dạy: Tìm hiểu chung
về phép lập luận giải thích
A/ Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích (so sánh với nghị luận chứng minh).
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp : 1’
* Kiểm tra bài cũ: không * Bài mới: 35’
H: Trong đời sống, những khi nào ngời ta cần đợc giải thích ?
H: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày ?
(? Vì sao có ma ?
? Vì sao em không làm bài tập ?)
H: Muốn trả lời các câu hỏi ấy cần phải có điều kiện gì ?
H: Em thờng gặp các vấn đề gì cần giải thích trong văn nghị luận?
* Trong đời sống, giải thích là làm cho mọi ngời hiểu rõ điều cha biết trong mọi lĩnh vực.
* Gọi hs đọc bài văn.
H: Bài văn GT vấn đề gì và giải thích n/t/n ?
H: P/p G/t có phải là đa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không ? Vì sao ?
H: Liệt kê các biểu hiện đối lập với "khiêm tốn" có phải là cách giải thích không ? Vì
I. mục đích và ph ơng pháp giải
thích:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời cha hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. (Có cả vấn đề xa xôi, cả những vấn đề gần gũi.) - Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tợng. Nhng để đạt hiệu quả, làm ngời nghe đồng tình, ngời ta cũng chứng minh điều mình giải thích sao cho ng- ời nghe tin phục.
- Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri thức khoa học chuẩn xác.
- Giải thích các vấn đề t tởng đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con ngời.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích:
a, Ví dụ:
Bài văn: "Lòng khiêm tốn". b, Nhận xét:
- Bài văn gt v/đ: "Lòng khiêm tốn" và giải thích bằng cách so sánh các sự việc, hiện t- ợng trong đời sống hàng ngày.
- Cách giải thích:
+ Đa ra định nghĩa về lòng khiêm tốn vì nó trả lời cho câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".
+ Đa ra các biểu hiện đối lập với lòng "khiêm tốn". Đây cũng là cách giải thích
sao ?
H: Việc chỉ ra cái lợi, cái hại của không "khiêm tốn' có phải là giải thích không ? H: Qua những điều trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích ? Ngời ta thờng giải thích bằng những cách nào?
*- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng, đạo lí phẩm chất, quan hệ...