Công dụng của dấu gạch ngang:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 71 - 73)

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

a- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.

b- Dấu gạch ngang đợc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật;

c- Dấu gạch ngang đợc dùng để lịêt kê; d- Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh.

3. Kết luận: *. Ghi nhớ: SGK. *. Ghi nhớ: SGK.

? Trong VD d ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va ren đợc dùng làm gì ?

? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?

? Vậy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối n/t/n ?

(Học sinh đọc ghi nhớ.)

Bài tập nhanh

Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp.

1. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.

2. Nghe Ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những ngời lớn tuổi.

Ii. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

Dấu gạch nối các tiếng trong tên riêng n- ớc ngoài.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

3. Kết luận:

*. Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

Bài tập 1: (Học sinh đứng tại chỗ làm).

a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Tàu Hà Nội -Vinh).

e- Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Thừa Thiên -Huế).

Bài tập 2: (Học sinh lên bảng làm).

Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nớc ngoài.

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài. - Làm bài tập 3.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

)( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )( Tiết 124 Soạn: Dạy: ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

b/ chuẩn bị:

c/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’ * Kiểm tra bài cũ: 3’

Nêu các công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối?

* Bài mới: 37’

1. Các kiểu câu đơn đã học:

- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)

- Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ về các kiểu câu đã học.

STT

Các kiểu câu đơn

Phân loại Khái niệm Ví dụ

1 Phân loại theo mục đích nói Câu nghi

vấn Dùng để hỏi - Cậu học bài cha ?

Câu trần

thuật Dùng để nêu một nhận địnhcó thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.

- Anh ấy là ngời bạn tốt.

Câu cầu khiến

Dùng để đề nghị yêu cầu ... ngời nghe thực hiện hành động đợc nói đến trong câu.

- Cho tôi mợn cái bút chì ! - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật !

Câu cảm

thán Dùng để bộc lộ cảm xúcmột cách trực tiếp - Trời ôi ! Nó đau đớn quá !- A ! Mẹ đã về.

2 Phân loại theo cấu tạo Câu bình th- ờng

Câu cấu tạo theo mô hình

CN + VN Anh ấy / đi học đều. CN VN

Câu đặc biệt Câu không cấu tạo theo mô

hình CN + VN Ma ! Gió ! Sấm, chớp ...chúng tôi vẫn đi.

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 71 - 73)