- Đề văn: Giải thích câu nói: "Sách là ngọn
đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời."
1. Tìm hiểu đề:
- Giải thích câu nói.
- "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời."
2. Tìm ý:
- Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của con ngời.
- Sách chứa đựng trí tuệ con ngời: Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con ngời thâu thái đợc trong s/x, trong c/đ, trong các m/q/h/x/h. Những hiểu biết sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà cho mọi thời. Nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ đợc truyền lại cho các đời sau. (VD: ...) => Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. "Ngọn đèn sáng" không bao giờ tắt, rọi chiếu, soi đờng, đa con ngời ra khỏi tối tăm của sự không hiểu biết.
-> Nhiệm vụ:
- Chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn -> Sống tốt hơn.
- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc vì không phải sách nào cũng là "ngọn đèn ...", thậm chí có những sách còn có hại.
- Khi đã có sách tốt, đọc sách tốt cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
3. Lập dàn ý:
- G/v chia nhóm, giao nhiệm vụ viết từng đoạn cho mỗi nhóm.
- G/v nhận xét, sửa
* Hớng dẫn h/s tìm hiểu đề, tìm ý. * G/v nêu y/cầu của bài làm.
Đảm bảo đợc các ý:
- Nêu đợc vấn đề cần giải thích. - Biết giải thích từng vế của lời khuyên: Thế nào là học tập tốt? Thế nào là lao động tốt? Vì sao phải học tập tốt, lao động tốt? Muốn học tập tốt, lao động tốt ta phải làm gì?
- Biết rút ra bài học từ lời dạy đó.
- ý nghĩa của lời dạy đó với bản thân và đối với mọi ngời.
- Biểu điểm chấm:
+ Điểm 8-9-10: Đảm bảo các ND cần giải thích ở trên; bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng phù hợp.
+ Điểm 5-6-7: Đảm bảo những nội dung giải thích trên; lập luận tơng đối chặt chẽ, còn mắc lỗi diễn đạt.
+ Điểm 3-4: Giải thích cha đầy đủ, lập luận cha chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng nghèo nàn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ.
+ Điểm 1-2: Bài làm quá kém, xa đề, lạc đề.
bài.
4. Viết bài:
- Các đại diện nhóm trình bày bài viết. - Một h/s tập hợp thành bài hoàn chỉnh.
ii. viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà):
Đề bài: Hãy giải thích lời dạy sau đây
của Bác Hồ: "Học tập tốt, lao động tốt".
* H/s thảo luận, thống nhất những ý chính của bài làm.
* H/s về nhà viết bài, giờ sau nộp bài.
* Củng cố: (2)
Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn thành bài viết số 6.
* H
ớng dẫn về nhà: (1)
Hoàn thành bài viết và nộp vào giờ sau.
Soạn bài: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu.
%%%%%%%%% Tiết 110 + 111 ’ Văn bản: Tiết 110 + 111 ’ Văn bản:
Soạn: Dạy:
Những trò lố
hay là va-ren và phan bội châu
( Nguyễn ái Quốc)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lợng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa - thực dân Pháp và nhân dân VN - hoàn toàn đối lập trên đất nớc ta thời Pháp thuộc.
b/ chuẩn bị: Máy chiếu
c/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp : 1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Giá trị hiện thực của VB Sống chết mặc bay thể hiện ở chỗ nào? A. Thể hiện ở niềm cảm thơng của tác giả trớc nỗi khổ của ngời dân.
B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân. *C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa c/s của bọn quan lại với ngời dân.
D. Tác giả chỉ ghi chép lại các sự việc do mình tởng tợng ra.
2. Trong tác phẩm Sống chết mặc bay tác giả đã vận dụng các thủ pháp NT nào? A. Liệt kê và tăng cấp C. Tơng phản và phóng đại
*B. Tơng phản và tăng cấp D. Nói giảm nói tránh và đối lập
* Bài mới: 85’
-GV cho HS xem ảnh Nguyễn ái Quốc và yêu cầu HS: Trình bày hiểu biết của em về t/g Nguyễn ái Quốc ?
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của VB?