Những đặc sắc của ca Huế:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 51 - 53)

- Nghệ thuật:

b, Những đặc sắc của ca Huế:

- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, ..

- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng ...; Nữ mặc áo dài, khăn đóng. - Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn ngời.

* Cách thởng thức ca Huế:

- Quang cảnh sông nớc đẹp, huyền ảo và thơ mộng.

- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc và cách chơi đàn.

- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

vui tơi.

Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thờng có sắc thái trang trọng, uy nghi.)

H: Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ trong những đoạn văn này ?

H: Từ đó nét đẹp nào của ca Huế đợc nhấn mạnh ?

* Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.

H: Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã ?

(Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ...Chính vì thế nghe ca Huế là một thú tao nhã.)

H: Khi viết lời cuối văn bản “Không gian nh lắng đọng ... kín đáo, sâu thẳm” tác giả

muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hơng ? Ca Huế khiến ngời nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình ngời. Ca Huế làm giàu tâm hồn con ngời, hớng tâm hồn những vẻ đẹp của tình ngời xứ Huế.

Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.

? Sau khi đọc văn bản này, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế ?

- Huế nổi tiếng về âm nhạc dân gian và cung đình.

- Qua âm nhạc, con ngời Huế càng thêm thanh lịch, trữ tình.

- Ngời đến thăm Huế cũng thêm phần hiểu biết văn hoá, trở lên thanh lịch, tài tình hơn.

- Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.

=> Thanh lịch, tinh tế.

Tính dân tộc cao trong biểu diễn.

6. Tổng kết:

? Học văn bản đã gợi lên tình cảm nào trong em ?

? Văn bản có những nét thành công nào về ND và NT ?

(H/s đọc ghi nhớ.)

* Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

- Hai bức ảnh chụp trong văn bản có ý nghĩa gì ?

Minh hoạ thêm cho hai nét đẹp của văn hoá Huế, đó là cố đô Huế và ca Huế trên sông Hơng.

- Địa phơng nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào ?

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tìm hiểu vi dụ trả lời câu hỏi bài liệt kê

Tiết :115 ’ Tiêng việt

Soan: Giảng:

liệt kê

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.

- Phân biệt đợc các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến.

- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới:

- Giáo viên ghi VD ra bảng phụ. - Gọi học sinh đọc VD.

? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm ?

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 51 - 53)