Thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 25 - 27)

*********************

Tiết 102 ’ Tiếng Việt:

Soạn:

Dạy: dùng cụm chủ - vị

để mở rộng câu

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức là dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.)

- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : 1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’

1. Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? 2.Trình bày đoạn văn ...

* Bài mới: 35’

- Gọi 1 hs đọc ví dụ.

H: Tìm các cụm danh từ có trong câu văn ? H: Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ đó ?

H: Phân tích cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ ?

H: Phụ ngữ của cụm danh từ có cấu tạo n/t/n ?

I. thế nào là dùng cụm c-v để mởrộng câu: rộng câu:

1. Ví dụ: sgk 2. Nhận xét:

+ Cấu tạo của cụm DT.

ĐN trớc Trung tâm ĐN sau

Những Những tình cảm tình cảm ta không ta sẵn có

H: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

* Khi nói, viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu.

- Gọi1 học sinh đọc ghi nhớ.

Bài tập nhanh: Xác định cụm C-V làm định ngữ:

- Căn phòng tôi ở rất đơn sơ.

- Nam đọc quyển sách tôi cho mợn.

* Đọc các ví dụ.

H: Xác định các cụm C - V làm thành phần câu, thành phần cụm từ ?

H: Vậy các thành phần câu nào có thể đợc cấu tạo bằng cụm C - V. H: Nêu các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? * Các thành phần nh CN,VN và các phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đều có thể cấu tạo bằng cụm C-V. Bài tập nhanh: Xác định cụm C-V, gọi tên.

Mẹ / về khiến cả nhà đều vui. C V / C V CN BN

H:Xác định các cụm C-V và gọi tên?

+ Cấu tạo của định ngữ sau: - Ta / không có. C V - Ta / sẵn có. C V 3. Ghi nhớ: SGK ii. các tr ờng hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu: 1.Ví dụ: a) Chị Ba đến. CN b) Tinh thần rất hăng hái. VN c) Trời sinh lá sen để ... Bổ ngữ.

d) Cách mạng tháng Tám thành công. Định ngữ. 2.Nhận xét: - Làm CN, VN, phụ ngữ trong cụm ĐT,DT 3. Kết luận: Ghi nhớ - SGK Iii. luyện tập: Bài tập 1: a) Chỉ riêng những ngời ... - định

Viết đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần bởi cụm C-V. ngữ. b) Khuôn mặt đầy đặn - VN. c) Các cô gái làng Vòng ... - định ngữ. ... từng lá cốm sạch sẽ, ... - bổ ngữ. d) Một bàn tay đập mạnh ... - CN. hắn giật mình. - bổ ngữ. Bài tập 2:

VD: Tôi đợc mẹ trao thởng vào cuối kỳ I.

* Củng cố: 3’

1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

2. Nêu các trờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu?

* H ớng dẫn về nhà: 1’

1. Học thuộc hai ghi nhớ. 2. Hoàn thành bài tập 2. Tiết 103 : Tập làm văn Soạn: Dạy: Trả bài: tập làm văn số 5; A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Qua việc nhận xét, trả và chữa các bài kiểm tra viết trong các tiết trớc đó, thuộc cả 3 phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ I và 5 tuần đầu học kỳ II.

- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi.

b/ tiến trình bài dạy:

1. ổ n định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

+ Kiểm tra việc đọc lại bài ở nhà của h/s.

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu VĂN 7 KỲ II (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w