Tổng kết phần văn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 131 - 136)

D/ Củng cố dặn dò –

Tổng kết phần văn

A-Mục tiêu bài học:

-Bớc đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các VB đã học trg sgk lớp 8 (tập trung vào VB thơ các bài 18,19,20,21 - trừ các VB tự sự và nhật dụng), khắc sâu những k.thức cơ bản của những VB tiêu biểu.

-Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, chứng minh.

B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

1-Lập bảng thống kê các VB văn học VN đã học từ bài 15 ở lớp 8:

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

1-VNNQĐCTác PBChâu ThơBCĐL (Bài 15) 2-ĐĐƠCLôn PCTrinh TNBCĐL (Bài 15) 3-MLTCuội Tản Đà TNBCĐL (Bài 16) 4-HCNNhà ANTTKhải STLBát (Bài 17)

Phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc.

-Hình tợng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của mgời tù yêu nớc, cách mạng trên đảo Côn Lôn.

Tân sự của một con ngời bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thờng, muốn thoát li bằng mộng tởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.

Mợn câu chuyện LS có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng bào

5-Nh.rừng Thế Lữ TM 8 chữ (Bài 18) 6-Ông đồ VĐLiên TM 5 chữ (Bài 18) 7-QHơng T.Hanh TM 8 chữ (Bài 19) 8-KCTHú T.Hữu Lục bát (Bài 19) 9-TCPBó HCM TNTTĐL (Bài 20) 10-NTrăng HCM TNTTĐL (Bài 21) 11-ĐĐờng HCM TNTTĐL (Bài 21)

thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nc thầm kín của ngời dân mất nc thuở ấy.

-Tình cảnh đáng thơng của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, ngời xa.

-Tình quê hơng trg sáng, tha thiết đc thể hiện qua bức tranh tơi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trg đó nổi bật lên h/ả khỏe khoắn, đầy sức sống của ngời dân chài.

-Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trg nhà tù.

-Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trg cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pác Bó.

-Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay trg cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm. -ý nghĩa tợng trng và triết lí sâu sắc từ việc đi đờng núi gợi ra chân lí đờng đời: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

2-Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các VB thơ trg các bài 15,16 và 18,19:

Văn bản: VNNQĐCTác, ĐĐƠCLôn, MLTCuội, Hai chữ nớc nhà.

-Thể thơ: Thơ cũ (cổ điển), hạn định số câu, số tiếng, cách gieo vần, niêm luật gò bó, chặt chẽ.

-Cách bộc lộ cảm xúc: bằng h/ả, âm điệu, ngôn ngữ thơ mang tính ớc lệ của văn chơng trung đại.

Văn bản: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hơng, Khi con tu hú.

-Thể thơ: Thơ mới, thơ tự do, có sự đổi mới vần, nhịp; lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính công thức ớc lệ. Vẫn sdụng thể thơ truyền thống nhng đổi mới cảm xúc và t duy.

-Cách bộc lộ cảm xúc: tự do, thoải mái và tự nhiên hơn; giọng điệu thơ mới mẻ, h/ả thơ gợi cảm và ngôn ngữ thơ sáng tạo.

*Vì sao thơ trg các bài 18,19 đợc gọi là "thơ mới" ? Chúng "mới" ở chỗ nào ?

-Gọi là thơ mới là do các bài thơ ấy đã thoát khỏi h.thống ớc lệ của thơ cũ (thơ trung đại) để đem đến cho thơ thời này (gđoạn 1930-1945) những cái mới của thơ hiện đại. Đó là cảm xúc mới mẻ trg nội dung thơ và những cách tân trg nghệ thuật thơ. (Thơ mới ở đây đ- ợc dùng là chỉ thơ lãng mạn gđoạn 1932-1941, và gọi thơ mới là để phân biệt với thơ cũ của thời kì trung đại. Chính vì thế các bài thơ Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đờng, cũng ra đời trg gđoạn này, nội dung cũng rất mới, nhng không gọi là thơ mới mà là thơ CM).

D-Hớng dẫn học bài:

-Học bài theô nội dung vừa ôn tập.

-Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn (tiếp theo), (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Bài 31-Tiết 126

Ôn tập phần tiếng Việt

A-Mục tiêu bài học:

-Củng cố hệ thống hóa lại những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì II. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.

B-Chuẩn bị:

-Những điều cần lu ý:

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đv (bảng phụ ): Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (1)... Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).

-Các câu trên thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định ?

-Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn ?

-Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ nh vui, buồn, hay, đẹp,... ?

I-Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật.

1-Bài 1 (130 ):

-Câu 1: là câu trần thuật ghép, có 1 vế là dạng câu phủ định.

-câu 2: là câu trần thuật đơn.

-câu 3: là câu trầnthuật ghép, vế sau có 1 VN phủ định (không nỡ giận).

2-Bài 2 (131 ):

-Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất ?

-Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta ?

-Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không ?

-Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta không ?

-Phải chăngc ái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất ?

3-Bài 3 (131 ):

-Trời ơi, buồn quá ! Ôi, buồn quá ! Chao ôi, buồn quá ! Buồn ơi là buồn !

-Hs đọc đv.

-Trong những câ trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câ nào là câu nghi vấn ?

-Câu nào trg số những câu nghi vấn trên đc dùng để hỏi (điều băn khoăn cần đc giải đáp) ?

-Câu nào trg số những câu nghi vấn trên không đc dùng để hỏi ? Nó đc dùng làm gì ?

-Hãy xác định hđộng nói của các câu sau đã cho ?

-Hãy xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau ?

-Hãy viết một hoặc vài ba câu theo một trong những yêu cầu nêu dới đây. Xác định mđ của hđộng nói.

+Cam kết không tham gia các hđộng tiêu cực nh đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút,...

+Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt

4-Bài 4 (131 ):

a-Câu trần thuật: câu 1,3,6. -Câu cầu khiến: câu 4. -Câu nghi vấn: câu 2,5,7.

b-Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7.

c-Câu nghi vấn 2,5 là những câu không đc dùng để hỏi.

-Câu 2 đc dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên -Câu 5 dùng để giải thích (thuộc kiểu câu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4.

II-Hành động nói: 1-Bài 1 (131 ):

-Câu 1: mđ kể - hđộng trình bày.

-Câu 2: mđ bộc lộ c.xúc- hđ bộc lộ c.x. -Câu 3: mđ nhận định - hđ trình bày. -Câu 4: mđ đề nghị - hđ điều khiển. -Câu 5: mđ giải thích - hđ trình bày. -Câu 6: mđ phủ định bác bỏ - hđ tr.bày. -Câu 7: mđ hỏi - hđ hỏi.

2-Bài 2 (132 ):

-Câu 1: là câu trần thuật. -Câu 2: câu nghi vấn. -Câu 3: câu trần thuật. -Câu 4: câu cầu khiến. -Câu 5: câu nghi vấn. -Câ 6: câu trần thuật. -Câu 7: câu nghi vấn.

3-Bài 3 (132 ):

kết quả tốt trg năm học tới.

-Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trg đv sau ?

-Trg những câu sau, việc sắp xếp những từ ngữ in dậm ở đầu câu có tác dụng gì ?

-Đọc, đối chiếu hai câu sau (chú ý các cụm từ in đậm) và cho biết câu nào mang tính nhac rõ ràng hơn ?

học sao cho giỏi để trở thành ngời có ích cho xã hội.

III-Lựa chọn trật tự từ trong câu: 1-Bài 1 (132 ):

Các trạng thái và hoạt động của sứ giả đc xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện : thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.

2-Bài 2 (132 ):

a-Nối kết câu.

b-Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu hỏi.

3-Bài 3 (132 ):

-Câu b k.thúc bằng từ có thanh trắc là man mác, hơn nữa tiếng mác đóng lại bằng phụ âm tắc (cờ) cho nên khi đọc không thể ngân vang.

-Câu a k.thúc bằng từ có thanh bằng là đồng quê, nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn.

D-Hớng dẫn học bài:

-Ôn tập kĩ những k.thức đã học trong học kì II.

Bài 31-Tiết 127

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 131 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w