TIẾN TRèNH BÀI DẠY.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 57 - 61)

1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: -Lớp 8A: vắng -Lớp 8A: vắng -Lớp 8B: vắng 2/ Kiểm tra bài cũ:

Đặt 1 câu phủ định, câu phủ định có đ.điểm hình thức và chức năng gì ? 3/ Nội dung bài mới.

a) Đặt vấn đề: GV giới thiợ̀u bài, thực tờ́ từ ví dụ trờn cuụ̣c sụ́ng trong giao tiờ́p sử dụng nhiờ̀u hàm ý.

b) Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đ.v (bảng phụ).

-Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mđ gì ? (Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng lợi).

Câu nào thể hiện rõ mđ ấy ?

-Lí Thông có đạt đc mđ nói của mình không ? (có).

Chi tiết nào nói lên điều đó ? (Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông).

-Lí Thông đã thực hiện mđ của mình bằng phơng tiện nào ? (bằng lời nói).

-Nếu hiểu h.động nói là "việc làm cụ thể của con ngời nhằm một mđ nhất định" thì việc làm của Lí Thông có phải là một h.động không ? Vì sao ? (Việc làm của Lí Thông là 1 h.động, vì nó là 1 việc làm có mđ).

-Nh vậy là Lí Thông đã thực hiện h.động nói, vậy thế nào là h.động nói ?

-Trg đ.trích ở mục I, ngoài câu đã p.tích, mỗi câu còn lại trg lời nói của Lí Thông đều nhằm 1 mđ nhất định. Những mđ ấy là gì ?

-Hs đọc đ.trích.

-Chỉ ra các h.động nói trg đ.trích và cho biết mđ của mỗi h.động ?

I-Hành động nói là gì :

*Ví dụ 1: sgk (62).

-Thôi, bây giờ trời cha sáng em hãy trốn ngay đi. ->Dùng để cầu khiến.

*Ghi nhớ 1: sgk (62).

II-Kiểm tra: Một số kiểu h.động nói thờng gặp:

*Ví dụ 1 : sgk (62).

-Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. ->Dùng để trình bày.

-Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. ->Dùng để de doạ.

-Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. ->Dùng để hứa hẹn.

-Qua p.tích 2 đ.trích, em thấy có những kiểu h.động nói nào ?

-TQT viết Hich tớng sĩ nhằm mđ gì ?

-Hãy x.đ mđ của h.đ nói thể hiện ở 1 câu trg bài hịch và v.trò của câu ấy đối với việc thực hiện mđ chung ?

-Hs đọc 3 đ.trích.

-Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong các đoạn trích trên ?

-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?- >Dùng

để hỏi.

-Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ->Dùng để thông báo.

-U nhất định bán con đấy ? U không cho con ở nhà nữa ? Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi !... ->Dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc.

*Ghi nhớ 2: sgk (63 ).

III-Luyện tập: 1-Bài 1 (63 ):

-Khích lệ tớng sĩ h.tập Binh th yếu lợc do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nc của các tớng sĩ.

-Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống maud quân thù. ->Trình bày và bộc lộ cảm xúc.

2-Bài 2 (63-64 ):

a-Bác trai đã khá rồi chứ ?->H.đ hỏi. -Này, bác bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. ->H.đ điều khiển (yêu cầu).

-Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng.->H.đ bộc lộ cảm xúc (cảm ơn) b-Đây là trời phó thác cho minh công làm việc lớn.->H.đ trình bày (nêu ý kiến).

-Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gơm thần này để báo đền Tổ quốc. ->H.đ hứa hẹn (nguyện thề).

c-Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! ->H.đ trình bày (báo tin).

-Nó có biết gì đâu !->Hđ trình bày (kể)

4. Củng cụ́. GV khái quát lại nụ̣i dung bài học.

5.Dặn dò.

-Học thuộc lòng 2 ghi nhớ, làm bài 3 (64 ).

-Đọc bài: Hành động nói (Tiếp theo) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Tuần: 25 Ns: Tiết: 96 Nd:

Trả bài tập làm văn số 5

A-Mục tiêu bài học:

-Giúp học sinh nhận rõ những u nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh.

-Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyêt minh một cách hợp lí.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ.

* Lu ý: Bài viết bám sát và vận dụng những điểm gợi ý trong sgk. Chú ý các tri thức đáng tin cậy, không đợc bịa đặt. Biết sử dụng phơng pháp, trình bày có thứ tự, hành văn chẩn xác, sinh động.

C-Tiến trình tổ chức dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs nhắc lại đề bài.

-Bài viết đã làm cho ngời đọc nhận thức đợc rõ hơn những đặc điểm gì của đối tợng ?

-Những tri thức trong bài viết về đối tợng có đảm bảo khách quan, chính xác, đáng tin cậy hay không ?

-Ngời viết đã sử dụng những phơng pháp nào để thuyết minh đối tợng ?

-Vai trò của miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài viết nh thế nào, có phù hợp với đối tợng hay không ? Có đợc sử dụng không ? Có sáng tạo, linh hoạt không ?

*Đề bài: Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú.

I-Nhận xét, phân tích bài làm của HS: 1-Ưu điểm:

-Đa số hs đã nắm đợc phơng pháp và đặc điểm của văn thuyết minh.

-Hs đã nắm đợc một số đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật.

-Đã biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ những đặc điểm của thể thơ.

2-Nhợc điểm:

-Một số bài viết còn sơ sài, hời hợt.

-Nhận xét bố cụ bài thuyết minh có đảm bảo các yêu cầu: chính xác, ngắn gọn vừa đủ, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn ?

-GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý khái quát. -So sánh dàn ý đợc xây dựng với bài thuyết minh của bản thân.

-Dựa trên nhận xét cà dàn ý khái quát, Hs tự mình sửa chữa những sai xót trong bài viết của bản thân.

-GV chọn 1 bài thuyết minh khá nhất trong lớp, để tác giả đọc và các bạn nhận xét, GV bình ngắn gọn.

-GV chọn đọc 2 đoạn văn khá tiêu biểu thành công từng mặt của HS, GV đọc, Hs nhận xét và bình luận.

-GV chọn đọc 1 bài viết kém nhất, đọc và nhận xét về những nhợc điểm của bài viết đó. -Gv trả bài học sinh xem xét, sửa lỗi

điểm của thể thơ thất ngôn bát cú.

-Có bài viết mới chỉ đa ra đợc lí lẽ nhng còn thiếu dẫn chứng, nên bài viết thiếu tính thuyết phục.

-Một số bài vẫn còn mắc nhiều lỗi chính tả.

II-Xây dựng dàn ý khái quát cho bài thuyết minh:

III-Hớng dẫn sửa chữa bài viết:

D-Củng cố -H ớng dẫn học bài :

Em hãy cho biết dàn ý chung của bài văn thuyết minh ?

-HS đọc lại bài viết của mình và đọc thêm những bài viết của bạn để tham khảo. -Sửa lại bài viết của mình cho hoàn chỉnh.

-Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Tuần: 26 Ns: Tiết: 97 Nd:

Văn bản: Nớc đại Việt ta

(Trích Bình Ngô đại cáo)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w