Văn bản: Đi bộ ngao du

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 91 - 99)

- Nguyễn Trã

Văn bản: Đi bộ ngao du

(Trích Ê min hay Về giáo dục- Ru- xô)

A-Mục tiêu bài học:

-Cảm nhận đc những điều thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ. Đó là biểu hiện cách sống của của con ngời giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên của nhà văn pháp G. Ru xô.

-Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinhh động mang sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp G. Ru xô. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Em hãy nêu giá trị nội dungvà nghệ thuật của văn bản thuế máu ?

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào c.thích*, em hãy nêu một vài nét về t.g, tác phẩm ?

1-Tác giả: Ru xô (1712-1778).

-là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động XH Pháp.

2-Tác phẩm: Trích trg quyển V của TP Ê min hay Về giáo dục.

-TP đề cập đến việc giáo dục một em bétừ khi ra đời cho đến khi khôn lớn. Em bé là E min và thầy giáo gia s đảm nhiệm công việc GD là bản thân ông. TP chia làm 5 quyểntơng ứng với 5 GĐ liên tiếp của quá trình

+ GĐ 1: Từ khi em bé mới sinh cho đến khi 4

+ GĐ 2: Từ khi 4-> 12 tuổi + GĐ 3: Từ khi 13-> 15 tuổi + GĐ 4: Từ khi 16-> 20 tuổi

+ GĐ: 5: Từ 20 tuổi đến khi em trởng thành gia s bố trí cho em tình cờ gặp một cô bé nết na đợc giáo dục từ bé có tên là Xô phi. Hai ngời yêu nhảutớc khi cới E min đi bộ hai năm để có thêm những hiểu biết về CS-XH

-Hd đọc: Rõ ràng, dứt khoát, t.cảm, thân mật, lu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu kể, câu hỏi, câu cảm.

-Hs đọc chú thích từ khó.

-VB đc viết theo phơng thức nào ? Vì sao ? (Vì bài này đc viết theo phơng thức lập luận dùng lí lẽ và d.c để thuyết phục ngời đọc về lợi ích của ngời đi bộ ngao du).

-Đề tài và nv trg VB này có gì khác so với các VB nghị luận em đã học ? (Khác ở t.chất đề tài, ở đây là đề tài sinh hoạt).

-Để thuyết phục mọi ngời nếu ngao du thì nên đi bộ, t.g đã lập luận bằng 3 đv, mỗi đoạn trình bày 1 lđiểm. Theo em đó là những đoạn nào, ứng với những lđiểm nào ?

-Hs đọc đoạn 1.

-Trg đoạn này, t.g sd phơng thức nào là chủ yếu: T.sự hay nghị luận ? (T.sự). -Đoạn này kể gì ? (Kể lại những điều thú vị của ngời ngao du bằng đi bộ). -Những điều thú vị nào đc liệt kê trg khi con ngời đi bộ ngao du ?

-Em có nx gì về ngôi kể ở đoạn này ? Cách lặp lại từ tôi, ta trg khi kể có ý

II-Đọc- Hiểu VB:

-VB nghị luận.

*Bố cục: 3 đoạn.

1-Đi bộ ngao du-đợc tự do thởng ngoạn:

-Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

-Quan sát khắp nơi... ; xem xét tất cả... -Xem tất cả n gì con ng có thể xem... -Hởng thụ tất cả sự tự do...

->Kể từ ngôi thứ nhất "tôi", "ta" - Nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trg việc

nghĩa gì ?

-Các cụm từ ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hđộng, tôi a thích, tôi hởng thụ x.hiện liên tục có ý nghĩa gì ?

-Từ đó., t.g muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du ?

-Khi quả quyết rằng:

tác giả đã tự cho thấy mình là ngời ntn ?

-Hs đọc đoạn 2.

-Theo t.g thì ta sẽ thu nhận đc những k.thức gì khi đi bộ ngao du nh Ta lét, Pi ta go ?

-Để nói về sự hơn hẳn của các k.thức thu đc khi đi bộ ngao du, t.g đã dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào ?

-Cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo lời bình luận có ý nghĩa gì ?

-Khi cho rằng đi bộ ngoa du nh Ta lét, Pla tông, Pi ta go, t.g đã bộc lộ q.điểm đi bộ của mình ntn ?

đi bộ ngao du, từ đó tác động vào lòng tin của ngời đọc.

Sử dụng các cụm từ ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hđộng, tôi a thích, tôi h- ởng thụ- Nhấn mạnh sự thỏa mãn cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du.

=>Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với TN, đem lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con ngời.

-Tôi chỉ q.niệm đc 1 cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ.

=>Ưa thích ngao du bằng đi bộ, quí trọng sở thích và nhu cầu cá nhân, muốn mọi ngời cũng yêu thích đi bộ nh mình.

2-Đi bộ ngao du- đầu óc đc sáng láng:

-Đó là những k.thức của nhà khoa học tự nhiên nh: các sản vật đặc trng cho khí hậu... và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy...

-So sánh k.thức linh tinh... trg các phòng su tập, thậm chí cả các phòng su tập của vua chúa với sự ph.phú trg phòng su tập của ngời đi bộ ngoa du. -Phòng su tập ấy là cả trái đất đến cả nhà tự nhiên học nổi tiếng ngời Pháp là Đông băng tông chắc cũng không thể làm tốt hơn.

=>Đề cao k.thức thực tế k.quan, xem th- ờng k.thức sách vở giáo điều.

-Đi bộ ngoa du nh Ta lét, Pla tông, Pi ta go...

->Đề cao k.thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế; khích lệ mọi ngời hãy đi bộ để mở mang k.thức.

-Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du đc khẳng định ?

-Hs đọc đoạn 3.

-Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du đc nói đến ?

-Trg đv này, việc sd các tính từ liên tiếp nh: vui vẻ, khoan khoái, hân hoan, thích thú,... có ý nghĩa gì ?

-ở đây h.thức so sánh nào đc sd ? -ý nghĩa của cách sd này là gì ?

-Bằng lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế đó, t.g muốn bạn đọc tin vào những td nào của việc đi bộ ngao du ? -Theo em, sự diễn đạt bằng các câu cảm thán:

đã phản ánh đặc điểm nào của văn nghị luận Ri xô ?

-Qua đó bộc lộ tinh thần đặc biệt nào của ngời viết ?

-Bài văn đã cho em hiểu thêm những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du ? (Thỏa mãn nhu cầu thởng ngoạn tự do, mở rộng tầm hiểu biết c.sống, nhân lên niềm vui sống cho con ngời).

-Thảo luận: Với em, td nào của đi bộ ngao du có ý nghĩa hơn cả ?

sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.

3-Đi bộ ngao du- tính tình đợc vui vẻ:

-Sức khỏe đc tăng cờng, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả; hân hoan khi về đến nhà; thích thú khi ngồi vào bàn ăn; ngủ ngon giấc trg một cái giờng tồi tàn,...

->Sd 1 loạt các tính từ- Nêu bật cảm giác phấn chấn trg tinh thần của ngời đi bộ ngoa du.

-Ngời ngồi trg xe ngựa: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ.

->So sánh đối lập- K.định lợi ích tinh thần của ngời đi bộ ngoa du, từ đó thuyết phục bạn đọc muốn trách khỏi buồn bã cáu kỉnh thì nên đi bộ ngao du. =>Nâng cao sức khỏe và tinh thần, khơi dậy niền vui sống.

-Ta hân hoan biết bao..., Ta thích thú biết bao..., Ta ngủ ngon giấc biết bao... ->Lồng cảm xúc cá nhân vào các lí lẽ. =>Bộc lộ cảm xúc phấn chấn, vui vẻ, tin tởng ở việc đi bộ ngao du.

-Có những biểu hiện h.thức nào làm nên tính hấp dẫn của bài văn ? (Chứng cớ lấy từ kinh nghiệm cá nhân, đan xen các y.tố t.sự và b.cảm trg khi lập luận, câu văn tự do, phóng túng, giọng điệu vui t- ơi nhẹ nhàng).

-Đi bộ ngao du cho em hiểu gì về nhà văn G. Ru xô ?

-Chọn đọc diễn cảm một đv ?

-G.Ru xô là ngời tôn trọng kinh nghiệm đời sống, coi trọng tự do cá nhân, yêu quí đời sống tự nhiên; tâm hồn giản dị, trí tuệ sáng láng.

*Luyện tập:

D- Củng cố-H ớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Ôn tập các VB thơ từ bài 18->21 (Đọc và học thuộc lòng các VB thơ, học thuộc ghi nhớ các VB đó), tiết sau kiểm tra.

Soạn : Giảng :

Bài 27-Tiết 3

Hội thoại (tiếp theo)

A-Mục tiêu bài học:

-Nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng cớp lời trong khi giao tiếp.

-Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ.

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Đọc lại đv m.tả cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và ngời cô (sgk-92,93).

-Trg cuộc hội thoại đó, mỗi nv nói bao nhiêu lợt ? (Bà cô 5 lợt, hồng 2 lợt).

-Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đc nói nhng Hồng không nói ? (Bình thờng thì sau mỗi câu hỏi của ngời cô, Hồng phải trả lời bằng một câu nói, tức là sau lợt lời của ngời cô là đến lợt lời của Hồng. Nh- ng ở đây, Hồng lại im lặng, đó cũng là cách thể hiện một lợt lời).

-Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô ntn? (Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng đối với ngời cô).

-Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ? (Vì Hồng ý thức đc rằng Hồng là ngời vai dới, không đc phép xúc phạm ngời cô).

-Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là l- ợt lời trg hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?

-Qua cách m.tả cuộc thoại giữa các nv

I-Lợt lời trong hội thoại:

*Ví dụ: sgk (92,93 ). - Các lợt lời của bà cô

1- Hồng mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

2- Sao lại không vào ?…

3- Mày dại quá cứ vào đi tao chạy cho tiền tàu………chứ

4- Vậy mày hỏi cô Thông……. 5- Mờy lại rằm tháng tám…….. - Các lợt lời của Hồng

1- Không, cháu không muốn vào 2-Sao cô biết mợ con có con?

*Ghi nhớ: sgk (102 ).

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (102 ):

cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và anh Dậu trg đoạn trích Tức nc vỡ bờ, em thấy tính cách của mỗi nv đc thể hiện ntn ?

-Đọc đoạn trích.

-Sự chủ động tham gia hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngợc chiều ntn ?

-Tác giả m.tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp với tâm lí nv không ? Vì sao ?

-Việc t.g tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn ?

-Sự thay đổi từ ngữ xng hô của chị Dậu trg cuộc hội thoại: cháu- ông -> tôi- ông ->bà- mày cùng với những chi tiết m.tả nét mặt, hành động đã thể hiện khá rõ tính cách của chị Dậu là rất yêu thơng chồng, tỉnh táo, thông minh trg ứng xử, khi cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhng khi bị đẩy vào đờng cùng thì lai quyết liệt chống trả.

-Cai lệ nói nhiều câu cộc lốc, thô lỗ cùng với những chi tiết m.tả cử chỉ, giọng nói hầm hè, hành động côn đồ làm hiện lên tính cách hung bạo, mất hết tính ngời.

2-Bài 2 (103 ):

a-Thoạt đầu, cái Tí nói nhiều hơn và rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.

b-Tác giả m.tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lí nv: Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa connghe lời mẹ.

c-Việc t.g tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm nh khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ,... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.

D-củng cố-Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (103 ).

Soạn : Giảng :

Bài 27-Tiết 112

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 91 - 99)