A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
-Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
-Những điều cần lu ý: Không chỉ câu phủ định mới có thể biểu thị ý nghĩa phủ định mà ý nghĩa phủ định còn đc biểu thị thông qua các câu nghi vấn, câu trần thuật khẳng định. Câu phủ định vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa kh.định.
C-Tiến trình tổ chức dạy học– :
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Nêu đ.điểm và chức năng của câu trần thuật, cho ví dụ minh hoạ ?
3-Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc ví dụ 1 (bảng phụ).
I-Đặc điểm hình thức và chức năng: 1-Ví dụ: b,c,d (sgk-52).
-Các câu b,c,d có đ.điểm h.thức gì khác so với câu a ? (Câu a không có từ ngữ phủ định; còn các câu b,c,d có từ ngữ phủ định). -Những câu này có gì khác với câu a về chức năng ? (Câu a dùng để k.định việc Nam đi Huế là có diễn ra; còn câu b,c,d lại dùng để phủ định việc Nam đi Huế là không diễn ra).
-Gv: Câu a là câu khẳng định, còn các câu b,c,d là câu phủ định.
-Hs đọc ví dụ 2 (bảng phụ).
-Trg đ.trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định ?
-Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì: Để phản bác ý kiến, nhận định của ngời đối thoại hay để thông báo, xác nhận không có s.vật, s.việc, t.chất, quan hệ nào đó ?
-Gv: Hai câu có từ ngữ phủ định ở ví dụ 2 cũng là câu khẳng định.
-Vậy câu phủ định có đ.điểm h.thức và chức năng gì ?
-Hs đọc các đ.v.
-Trg các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ ? Vì sao ?
-Câu nào là câu phủ định m.tả ? -Hs đọc các đ.v.
-Đ.điểm h.thức: các câu b,c,d có từ ngữ phủ định: không, cha, chẳng.
-Chức năng: các câu b,c,d dùng để phủ định s.việc “Nam đi Huế ” là không diễn ra.
2-Ví dụ:
-Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn. - Đâu có !
->Dùng để phản bác ý kiến, nhận định của ngời đối thoại.
*Ghi nhớ: sgk (53 ).
II-Luyện tập: 1-Bài 1 (53 ):
-Câu phủ định bác bỏ:
b.Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! c.Không, chúng con không đói nữa đâu. ->Vì nó phản bác 1 ý kiến, nhận định trớc đó. -Còn câu 2a và câu 2b là câu phủ định m.tả.
2-Bài 2 (53 ):
-Câu a,b,c: là câu phủ định. Vì đều có các từ phủ định: không (a,b), chẳng (c).
-Đặt những câu phủ định tơng đơng, nhng không có từ phủ định:
-Những câu trên có ý nghĩa phủ định không ? Vì sao ?
-Đặt những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng với những câu trên ? So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không ?
-Xét câu văn:
-Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng cha thì nhà văn phải viết lại câu này ntn ? Nghĩa của câu có thay đổi không ? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn, vì sao ?
a.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa.
b.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn tết Trung thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c.Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ớc ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trc cổng trờng.
3-Bài 3 (54 ):
-Choắt không dậy đc nữa, nằm thoi thóp. -Choắt cha dậy đc, nằm thoi thóp.
->Khi thay không bằng cha thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
Câu của nhà văn Tô Hoài phù hợp với câu chuyện hơn. Vì sau đó Dế Choắt không bao giờ dậy đc nữa-Dế Choắt đã chết.
D-H ớng dẫn học bài :
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4,5 (54 ).
-Đọc bài: Hành động nói (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
Tuần: 24 Ns: Tiết: 92 Nd:
ChƯơng trình địa phƯơng (phần tập làm văn)
* Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Vận dụng các kỹ năng làm bài văn thuyết minh.
- Thúc đẩy tính tự giác của HS trong việc tìm hiểu các di tích, danh thắng của địa phơng. Từ đó nâng cao lòng yêu quý đối với quê hơng.
* Tiến trình lên lớp :