Câu trầnthuật A-Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 42 - 48)

A-Mục tiêu bài học:

-Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ.

-Những điều cần lu ý: Trg câu trần thuật có 1 nhóm cần lu ý riêng, đó là những câu biểu thị 1 h.động đc thực hiện bằng chính việc phát ra câu đó. Với những câu này ngời nói, ng- ời viết thực hiện nhiều mđ khác nhau.

C-Tiến trình tổ chức dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Đặt 1 câu cảm thán, cho biết câu cảm thán đó có đ.điểm và chức năng gì ?

3 -Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc các đ.trích (bảng phụ).

-Những câu nào trg các đ.trích trên không có đ.điểm h.thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ?

-Những câu này đợc dùng để làm gì ?

-Trg 4 kiểu câu ghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào đc dùng nhiều nhất ? Vì sao ?

-Em có nx gì về dấu câu kết thúc câu kể ? (Kết thúc bằng dấu chấm hoặc chấm than, chấm lửng).

I-Đặc điểm hình thức và chức năng:

*Ví dụ:

-Về h.thức: trừ câu “Ôi Tào Khê !” có đ.điểm h.thức của câu cảm thán. Còn tất cả các câu khác thì không có đ.điểm h.thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán và các câu này là câu trần thuật.

-Chức năng:

a.Dùng để trình bày suy nghĩ của ngời vết về tr.thống của DT ta (câu 1,2) và y.cầu (câu 3). b.Dùng để kể (c1) và thông báo (c 2).

c.Dùng để m.tả h.thức của Cai Tứ.

d.Dùng để nhận định (câu2) và bộc lộ t.cảm,cảm xúc (câu 3).

-Câu trần thuật là kiểu câu đc dùng nhiều nhất. Vì phần lớn h.đ của con ngời xoay quanh chức năng kể, thông báo, nhận định, m.tả. Ngoài ra câu tr.thuật còn có thể dùng để y.cầu, đề nghị (Câu 3a) hay bộc lộ t.cảm,c.xúc (câu 3d).

-Câu trần thuật có đ.điểm và chức năng gì ? Hs đọc ghi nhớ.

-Hãy x.định kiểu câu và chức năng của các câu sau đây ?

-Gv: Câu 2 là câu cảm thán, đc đánh dấu bằng từ ngữ cảm thán “quá”, dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc.

-Đọc câu thứ 2 trg phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM:

và câu thứ 2 trg phần dịch thơ:

Cho nx về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu đó ?

-Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu nào và đc sử dụng để làm gì ?

-Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này ?

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (46 ):

a-Cả 3 câu đều là câu tr.thuật. -Câu 1: dùng để kể.

-Câu 2,3: dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.

b-Câu 1,3,4 là câu tr.thuật. -Câu 1: dùng để kể.

-Câu 3,4: dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc.

2-Bài 2 (47 ):

Trc cảnh đẹp đêm nay biết làm th.nào? Cảnh đẹp đên nay, khó hững hờ;

->Câu trên là câu nghi vấn, câu dới là câu tr.thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó.

3-Bài 3 (47 ):

a-Câu cầu khiến. b-Câu nghi vấn. c-Câu tr.thuệt.

->Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến (đều có chức năng giống nhau): câu b,c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.

D-H ớng dẫn học bài :

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3, 4,5 (47 ).

-Đọc bài: Câu phủ định (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Tuần: 24 Ns: Tiết: 90 Nd:

Văn bản: Chiếu dời đô

(Lý Công Uẩn)

A-Mục tiêu bài học:

-Thấy đc khát vọng của n.dân ta về 1 đ.nc độc lập thống nhất, hùng cờng và khí phách của DT Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đc phản ánh qua Chiếu dời đô.

-Nắm đc .đ.điểm cơ bản của thể chiếu, thấy đc sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và t.cảm. Biết vận dụng bài học để viấet văn nghị luận.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng:

-Những điều cần lu ý: Đặt bài Chiếu dời đô trg h.cảnh ra đời để hiểu tác phẩm, tránh những suy đoán áp đặt không c.xác.

C-Tiến trình tổ chức dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và cho biết g.trị ND, NT của bài thơ ? Đọc thuộc lòng bài thơ Đi đờng, bài thơ có những nét đ.sắc gì về ND, NT ?

3-Bài mới:

Định đô, lập nớc là 1 trg những công việc quan trọng nhất của 1 quốc gia. Với khát vọngxây dựng một đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi đc triều thần suy tôn lên làm vua, Lí Công Uẩn đã đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên (thuận theo trời) và quy định dời kinh đô tờ Hoa L (Ninh Bình) ra thành Đại La-sau đổi tên thành Thăng Long (Rồng bay). Vua ban Thiên chiếu cho triều đình và nhâ dân đợc biết.

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu 1 vài nét về t.g ?

1-Tác giả: Lí Công Uẩn-Lí Thái Tổ (974- 1028), quê Bắc Ninh.

-Là ngời th.minh, nhân ái, có chí lớn -Bài chiếu đc s.tác trg h.cảnh nào ?

2-Tác phẩm: Năm canh thân (1010), khi ông đc triều thần tôn lên làm vua, ông đã viết bài chiếu để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L-Ninh Bình về thành Đại La-Hà Nội. -VB này thuộc thể loại nào ? Thể chiếu có những đ.điểm gì ?

-Hd đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc; chú ý những câu hỏi, câu cảm thán, các từ cổ. -Giải thích từ khó.

I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm

II-Đọc-Tìm hiểu chú thích Thể chiếu: sgk (50).

-Bài chiếu này thuộc kiểu vb nào ? Vì sao em x.đinh nh vậy ? (Văn nghị luận - Vì nó đc trình bày bằng ph.thức lập luận và nó có sức thuyết phục ngời nghe ).

-Vậy v.đề nghị luận ở bài chiếu này là gì ? (Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa L về Đại La).

-V.đề đó đc trình bày bằng mấy luận điểm ? Mỗi luận điểm đc ứng với đoạn nào của vb ? (2 luận điểm: Luận điểm 1-Vì sao phải dời đô-Đ1; luận điểm 2-Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất-Đ2,3). -Hs đọc đoạn 1.

-Luận điểm trg văn nghị luận thờng đc triển khai bằng 1 số luận cứ (lí lẽ và d.c). ở Đ1, luận điểm vì sao phải dời đô đc làm sáng rõ bằng những luận cứ nào? (2 luận cứ: Dời đo là điều thờng xuyên xảy ra trg LS các triều đại; nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế).

-ở luận cứ 1, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?

-Những chứng cớ và lí lẽ mà t.g đa ra ở đây có sức thuyết phục không ? Vì sao ?

-ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm LS đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Lí Công Uẩn, cũng nh của DT ta thời Lí ?

-Luận cứ 2 là gì ?

III- Tìm hiểu văn bản

1-Vì sao phải dời đô (luận điểm 1):

a-Dời đô là điều thờng xuyên xảy ra trg LS các triều đại (luận cứ 1):

-Nhà Thơng 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô. -Không phải theo ý riêng mà vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.

-Khiến cho vận nc lâu dài, phong tục phồn thịnh. ->Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì nó có sẵn trg sử sách, ai cũng biết.

=>Thể hiện ý chí mãnh liệt là muốn noi gơng sáng của các triều đại đi trc và muốn đa nc ta đến sự hùng mạnh lâu bền.

-ở luận cứ 2, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?

-Những chứng cớ và lí lẽ trên có sức thuyết phục không ? Vì sao ?

-Gv: Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô đc tăng lên khi t.g lồng c.xúc của mình: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

-Những lí lẽ và c.xúc của Lí Công Uẩn, đã thể hiện đc t tởng và khát vọng nào của ông ?

-Hs đọc đoạn 2.

-Luận điểm thứ 2 của bài đc trình bày bằng những luận cứ nào ? (2 luận cứ: Cái lợi thế của thành Đại La và Đại La là thắng địa của đất Việt).

-ở luận cứ 1, để làm rõ lợi thế của thành Đại La, t.g đã dùng những chứng cớ nào ?

-Em có nx gì về những chứng cớ đc đa ra ở đây ? Vì sao ?

-Luận cứ 2 là gì ?

-Theo em, đất ntn thì đc gọi là thắng địa ? (Đất tốt, lành, vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô).

-Lời tiên đoán:

của t.g đã bộc lộ khát vọng gì ?

b-Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế (luận cứ 2):

-Hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ, cứ đóng yên đô thành.

-Khiến cho triều đại không đc lâu bền, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không đc thích nghi.

->Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì đó là sự thật đc ghi trg sử sách.

=>Thể hiện khát vọng muốn thay đổi đ.nc để p.triển đ.nc lâu bền và hùng cờng.

2-Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất:

a-Cái lợi thế của thành Đại La:

-Đại La là kinh đô cũ của Cao Vơng. -Nơi trung tâm trời đất.

-Có thế rồng cuộn hổ ngồi.

-Đúng ngôi nam bắc đông tây; tiện hớng nhìn sông dựa núi,...

->chứng cớ có sức thuyết phục. Vì chúng đc p.tích trên nhiều mặt: lịc sử, địa lí, dân c.

b-Đại La là thắng địa của đất Việt:

-Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph- ơng đ.nc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v- ơng muôn đời.

=>Thể hiện khát vọng về 1 đ.nc vững mạnh, hùng cờng.

-Cuối bài chiếu, Lí Công Uẩn đã tuyên bố gì ?

-Lời tuyên bố của Lí Công Uẩn có ý nghĩa gì ?

-Bài chiếu có những nét đ.sắc gì về ND, NT ?

-Qua bài chiếu, em hiểu thêm gì về vua Lí Công Uẩn ?

-Hs đọc diễn cảm bài chiếu.

-Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?

=>Khẳng định ý chí dời đô là đúng đắn, là hợp mệnh trời, hợp ý dân.

*Ghi nhớ: sgk (51 ).

-Lí Công Uẩn là ngời có lòng y.nc s.sắc, có tầm nhìn sáng suốt về vận mệnh đ.nc và có lòng tin t- ởng mãnh liệt vào tơng lai của dân tộc.

*luyện tập:

D-H ớng dẫn học bài :

-Học thuộc ghi nhớ, làm phần luyện tập.

-Soạn bài: Hịch tớng sĩ (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB).

Tuần: 24 Ns: Tiết: 91 Nd:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w