Khái niệm thể Cáo: – sgk (67 ) Hs đọc sgk.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 62 - 64)

- Nguyễn Trã

3 Khái niệm thể Cáo: – sgk (67 ) Hs đọc sgk.

Hs đọc sgk.

-Hd đọc: giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào. -Giải nghĩa từ khó.

-Bố cục đoạn trích chia làm 2 ý: -Hs đọc 2 câu đầu.

-Nhân nghĩa là đạo lí, là cách ứng xử và tình

I-Giới thiệu tác giả-Tác phẩm:

II-Đọc-Tìm hiểu chú thích

III-Tìm hiểu văn bản:

thg giữa con ngời với nhau; yên dân là giữ yên cuộc sống cho dân, đem lại cuộc sống yên ổn cho dân; điếu phạt là thơg dân trừ bạo.

-Vậy theo em ý của 2 câu đầu là gì ?

-Từ đó có thể hiểu ND t tởng nhân nghĩa đc nêu trong Bình Ngô đại cáo là gì?

-Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết cuộc k.c chống quân Minh thắng lợi, đơc mở đầu bằng t tởng nhân nghĩa vì dân, qua đó em hiểu gì về tính chất của cuộc k.c này ? (Chính nghĩa là phù hợp với lòng dân).

Em hiểu gì về t tởng của ngời viết bài cáo này ? (Thể hiện t tởng tiến bộ vì dân, thơng dân). -Hs đọc phần còn lại.

-Trg phần VB trình bày nền văn hiến Đại Việt, các biểu hiện nào đc nói đến? Thông qua những câu thơ nào ?

-Các lí lẽ này nhằm k.định biểu hiện nào của văn hiến Đại Việt ? Vì sao ?

-T.g đã nhắc tới những triều đại nào xây nền ĐL ? Các triều đại đó đc so sánh với những triều đại nào của TQ ?

-Em có nx gì về biện pháp NT đc sd mà t.g sd ở đây ? Td của các b.pháp NT đó ?

-Qua đó t tởng và t.cảm nào của t.g đc bộc lộ ?

-Nền văn hiến Đại Việt còn đc làm rõ hơn qua những chứng cớ nào ? (Chứng cớ ghi trg LS chống ngoại xâm). Câu văn nào nói rõ điều đó ?

-Lu Cung tham công nên thất bại,

chiến

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo.

->Phải trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc sống cho dân.

=>Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì dân.

2-Chân lí về nền độc lập có chủ quyền của Đại Việt

-Núi sông bờ cõi đã chia ->có lãnh thổ riêng. -Phong tục Bắc Nam cũng khác ->có nền văn hóa riêng.

-Từ triệu, Đinh, Lí, Trần ->có lịch sử riêng. =>Khẳng định Đại Việt là nc độc lập.

Từ Triệu,... bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên...

->Sử dụng câu văn biền ngẫu và phép so sánh ngang bằng-> Khẳng định t cách độc lập của nớc ta và tạo sự uyển chuyển nhịp nhàng cho câu văn.

=>Đề cao ý thức dân tộc và bộc lộ tình cảm tự hào về dân tộc Đại Việt.

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã.

-ở đây t.g có sd câu văn biền ngẫu, em hãy m.tả c.trúc của câu văn biền ngẫu ? Td của việc sd câu văn biền ngẫu ?

-Qua đó t tởng t/cảm nào của ngời viết đc bộc lộ ?

-Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản ?

-Trên c.sở so sánh với bài Sông núi nc Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức DT trg đoạn trích Nớc Đại Việt ta ?

->Sd câu văn biền ngẫu, mỗi câu có 2 vế sóng đôi, đối xứng- Làm nổi bật chiến công của ta và thất bại của địch, tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn.

=>Kđịnh nền ĐL của nc ta và bộc lộ niềm tự hào về truyền thống đtr vẻ vang của DT.

*Ghi nhớ: sgk (69 ). *Luyện tập:

-Tiếp nối: Nc ta có ĐL chủ quyền, vì có vua riêng, có địa lí riêng, không chịu khuất phục trc quân XL.

-Phát triển: Có bề dầy LS đtr bảo vệ ĐL dtộc, nền ĐL đc XD trên t tởng nhân nghĩa, vì dân

D- Củng cố-H ớng dẫn học bài :

-Học thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta, học thuộc ghi nhớ.

-Soạn bài: Bàn luận về phép học (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB).

Tuần: 26 Ns: Tiết: 98 Nd:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w