Cơ cấu đầut theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 36 - 39)

I. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Na m( giai đoạn từ 1988 đến 2007)

T Chuyên ngành

1.4.2. Cơ cấu đầut theo vùng lãnh thổ

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa”. Tuy vậy, các cấp độ u đãi cha tơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa các vùng do đó, vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế-xã hội. Qua 20 năm thu hút, FDI đã trải rộng khắp cả n- ớc, tuy không còn “địa phơng trắng” FDI nhng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế – xã hội chung và các vùng phụ cận.

Bảng 6 : Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng, lãnh thổ :

Đơn vị: tỷ USD

Số TT Vùng Số dựán Tổng vốnđầu t % dự án % vốn

1 Phía Bắc 2220 24 27 31

2 Phía Trung 491 8,6 6 11

3 Phía Nam 5293 44,87 69 58

Nguồn: Tính toán từ các số liệu của Bộ KH-ĐT

Qua bảng trên ta thấy hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miềm Trung chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Trong vùng trọng điểm phía Bắc, Hà Nội đứng đầu với 987 dự án và tổng vốn đăng ký là 12,4 tỷ USD ( chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng). Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng với 286 dự án và tổng vốn đăng ký là 2,6 tỷ USD; Vĩnh Phúc: 140 dự án và tổng vốn đăng ký là 1,8 tỷ USD; Hải Dơng: 271 dự án và tổng vốn đăng ký là 1,7 tỷ USD.

Vùng trọng điểm phía Nam, với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, sự thuận lợi về giao thông thuỷ, bộ, hàng không và năng động trong kinh doạnh là vùng thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nớc (2398 dự án với tổng vốn đăng ký là 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổn vốn đăng ký là 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% tổng vốn đăng ký của vùng; Bình Dơng (1570 dự án với tổng vốn đăng ký là 8,4 tỷ USD ) chiếm 18,8% tổng vốn đăng ký của vùng; Bà Rịa - Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của vùng. Điều này minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ và chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 của Thủ tớng chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001 – 2005.

Chính vì vậy, ngoài một số vốn có u thế trong thu hút vốn FDI ( Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh). Một số địa phơng khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây )…

do yếu tố tích cự của chính quyền địa phơng nên việc thu hút vốn FDI đã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Năm 2004, công nghiêp góp vốn FDI chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 81% tỉnh Vĩnh Phúc, 70% tỉnh Đồng Nai, 65% tỉnh Bình Dơng, 46% của thành phố Hải Phòng, 35% của thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chí Minh. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển dần sang trở thành trung tâm dich vụ cao cấp của cả vùng ( bu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng ) cũng nh… h- ớng thu hút vốn FDI vào các ngành công nghệ cao thông qua một số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hoà Lạc).

Trong vùng trọng điểm miền Trung, Phú Yên thu hút đợc 39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD, hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung (với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD). Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD ); Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷt USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn FDI, nhất là xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dỡng, vui chơi tiêu chuẩn quốc tế, bớc đầu đã góp phần giảm tình trạng “ cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhng nhìn chung vẫn còn dới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng. Tây Nguyên cũng tình trạng thu hút vốn FDI còn khiêm tốn nh vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự

án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự án. Đồng bằng Sông Cửu Long sức vốn FDI còn thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2 % vốn thực hiện của cả nớc.

Tuy nhà nớc đã có chính sách u đãi đặc biệt cho những vùng có diều kiện địa lý–kinh tế khó khăn nhng việc thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế tại các địa bàn này còn rất thấp.

Bảng 7: 10 địa phơng dẫn đầu về thu hút vốn FDI tính đến 27/12/2004

(Triệu USD)

TT ĐỊA DANH SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG Kí VỐN THỰC hiện

1 TP Hồ Chớ Minh 1.590 11.517,83 6.077,65 2 Hà Nội 549 8.019,45 3.702,27 3 Đồng Nai 608 7.528,41 3.702,27 4 Bỡnh Dương 902 4.241,04 1.766,84 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 108 2.132,39 1.397,93 6 Hải Phũng 164 1.790,72 1.252,20 7 Lõm Đồng 67 881,98 131,70 8 Thanh Hoỏ 15 696,69 411,09 9 Long An 85 626,18 306,38 10 Vĩnh Phỳc 73 593,47 442,94

Nguồn :Tổng hợp từ cỏc bỏo TBKT 30/12, TM 1-10/1/2005, Tạp chớ KT Việt Nam và Thế giới 28/12, bỏo ĐT tiếng Anh 3-9/1/2005.

1.4.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t

Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào Việt nam (1988- 1990), liên doanh vẫn là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu, tiếp đến là hình thức hợp tác kinh doanh. Một trong những nguyên nhân là do trong thời kỳ đầu thu hút FDI, các nhà đầu t nớc ngoài còn cha am hiểu về môi trờng đầu t của Việt Nam, về những thủ

tục pháp lý cần thiết Vì thế họ chọn hình thức liên doanh để tìm hiểu thêm về…

môi trờng đầu t của Việt Nam thông qua các đối tác liên doanh của mình.

Tính tới tháng 12 năm 2006, hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm đến 76,18% số dự án; 40,13% tổng vốn đầu t thực hiện. Tiếp đếnlà hình thức liên doanh; các hình thức đầu t khác đã xuất hiện nh hình thức liên doanh hiểu công ty mẹ – con nhng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Bảng 4 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo HTĐT 1988 – 2007

(tính tới ngày 18/12/2007 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Hình thức đầu t

Số dự án Tổng vốn đầu t Đầu t thc hiện

Số lợng Tỷ trọng (%) Số vốn (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Số vốn (tỷ USD) Tỷ trọng (%) 1 100% vốn nớc ngoài 6.685 77.18 51,2 61,6 12.543 42.13 2 Liên doanh 1.619 18,8 23,8 28,7 11.952 36.08 3 Hợp đồng hợp tác KD 221 2.5 4.520 7.14 5.5 20.74 4 Hợpđồng BOT, BT, BTO 9 0.06 0.8 0.73 0.12 0.25 5 Công ty cổ phần 15 0.18 0.275 0.46 0.23 0.65 6 Công ty mẹ - con 10 0.03 0.18 0.16 0.45 0.08

Nguồn : Cục đầu t nớc ngoài Bộ kế hoạch và đầu t

Sở dĩ các doanh nghiệp có vốn 100% nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao nh vậy là do nhà đầu t đã tìm hiểu thêm về chính sách, luật pháp và phong tục, tập quan, cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt nam. Hơn nữa, thực tế khả năng của các bên đối tác Việt Nam trong liên doanh thờng yếu cả về vốn lẫn trình độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Từ đó, các đối tác nớc ngoài có xu h- ớng rút dần ra khỏi liên doanh, thành lập các doanh nghiêp 100% vốn nớc ngoài, đứng lên làm chủ toàn bộ doanh nghiệp mình bỏ vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w