Một số vớng mắc và yếu kém trong thu hút và sử dụng vốn FDI thời gian vừa qua

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 82 - 87)

III. những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

i. một số vớng mắc và yếu kém trong thu hút và sử dụng vốn FDI thời gian vừa qua

dụng vốn FDI thời gian vừa qua

Hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua đã thực sự có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ảnh hởng tích cực của loại hình hoạt động kinh tế này đang ngày càng rõ nét và lan rộng trên nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội nớc ta. Tuy vậy, không thể bất cứ ở đâu, thời gian nào hoạt động đầu t nớc ngoài cũng đa lại những kết quả nh mong muốn và nếu so với mục tiêu mà chúng ta đề ra cho đầu t trực tiếp nớc thì đâu phải dự án nào cũng đạt đợc. Điều này là khó tránh khỏi đối với chúng ta trong giai đoạn đầu của lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, vừa làm vừa học này. Giai đoạn từ nay đến năm 2010 là thời kỳ mà nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho tăng trởng và phát triển kinh tế còn rất lớn. Do đó chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng hiện nay của đầu t trực tiếp nớc ngoài, đánh giá đúng những mặt đợc và cha đợc trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo.

Những hạn chế của môi trờng đầu t đã đợc đề cập trong phần xem xét sự sụt giảm của dòng vốn FDI vào Việt Nam. ở đây ta chỉ khái quát lại một số vớng mắc và yếu kém còn tồn tại để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian sắp tới.

1. Những vớng mắc về mặt cơ chế, chính sách

Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý: hình thức đầu t, đối tác đầu t, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp Việt Nam, quy mô phát triển các khu công nghiệp, v.v...Điều đó, trong một số trờng

hợp dẫn tới lúng túng và chậm chễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu t, làm xấu thêm môi trờng đầu t .

Hệ thống luật pháp, chính sách cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đ- ợc. Việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tuỳ tiện. Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao, nhiều trờng hợp làm đảo lộn các phơng án kinh doanh của nhà đầu t. Việc áp dụng một số chính sách thuế gần đây làm tăng chi phí sản xuất của một số ngành hàng, tăng giá bán sản phẩm dẫn đến tiêu thụ giảm đi và thị trờng bị co hẹp.

Công tác quản lý Nhà nớc đối với FDI còn nhiều bất cập, vừa buông lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực này phải nói rằng kiểm tra thì nhiều nhng chất lợng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra cha đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính, về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực. Trong một thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nớc qua tập trung vào khâu cấp phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; cha quan tâm đúng mức đến việc giải quyết dứt điểm và nhanh chóng các vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc quản lý giá đầu vào và đầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hởng tới lợi ích của doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc Việt Nam.

Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc còn cha chặt chẽ, việc quản lý sau cấp phép chậm đợc cải tiến, nhất là đất đai, hải quan, xuất nhập khẩu, thủ tục hành chính còn phiền hà, cấp dới thực thi pháp luật và các chính sách, chủ tr- ơng của Nhà nớc thiếu nghiêm túc đã làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài.

2. Yếu kém về công trình kết cấu hạ tầng

Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực cho thấy, cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thu hút FDI nhất là ở những nơi ít có lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động. Đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn. Đảng và Nhà nớc ta đã giành 50-60% tổng vốn đầu t và hầu hết nguồn vốn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật-xã hội và môi trờng của Việt Nam còn thấp kém và lạc hậu. Mặc dù áp dụng chính sách u đãi về tiền thuê đất và thuế lợi tức nhng do phải bỏ nhiều chi phí cho các công trình ngoài hàng rào, hoặc chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu bằng container đến cảng cửa khẩu khá xa...nên vô hình trung đã triệt tiêu các u đãi này. Cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ không tạo đợc sự hấp dẫn thu hút FDI trong thời gian tới.

3. Yếu kém về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật

Hiện nay đã có nhiều KCN đợc thành lập. Tuy nhiên cả các KCN đã đi vào hoạt động hoặc đang tiến hành xây dựng, việc quy hoạch chi tiết rất chậm, khiến các nhà đầu t nớc ngoài rất bị động trong việc chọn địa điểm đầu t.

Cả nớc cũng nh từng ngành, từng địa phơng thực sự cha có quy hoạch cụ thể về hợp tác đầu t nớc ngoài trên cơ sở và trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể. Do phạm vi lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t rộng nên có nơi có lúc cơ cấu đầu t thiếu sự phù hợp với cơ cấu sản xuất và thị trờng. Cơ cấu đầu t còn thể hiện một mặt là sự manh mún, dàn trải của một số ngành trên nhiều địa phơng với mục tiêu thúc đẩy CNH, mặt khác lại quá tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào một số địa phơng. Các ngành, các địa phơng, các cơ sở kinh doanh cha có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác vận động đầu t dẫn tới tranh giành dự án hoặc triển khai quá nhiều dự án không có nhu cầu nhiều về số lợng, làm thị trờng các sản phẩm này nhanh chóng bị bão hòa. Do quy hoạch và dự báo thiếu chuẩn xác nên đã cấp phép đầu t sản xuất một số sản phẩm vợt quá nhu cầu nh ô tô, khách sạn, bia, nớc ngọt có ga..Việc cấp phép trong những năm đầu thiên về dự án thay thế nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm trong nớc nên dẫn tới tình trạng cạnh tranh mạnh với sản phẩm của doanh nghiệp trong nớc.

4. Yếu kém về cung ứng lao động cho các doanh nghiệp FDI

Mặc dù Việt Nam có một lực lợng lao động dồi dào và có thể cung ứng cho các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác đến 1,5 triệu ngời mỗi năm, nhng đến nay, lực lợng lao động của ta vẫn bộc lộ nhiều yếu kém. Số công nhân lành nghề rất hiếm. Việc tuyển một công nhân có tay nghề cao tại địa bàn Hà Nội khó khăn hơn nhiều việc tuyển một sinh viên tốt nghiệp đại học. Có những doanh nghiệp FDI thuộc ngành cơ khí không tuyển nổi 1 công nhân kỹ thuật dới 30 tuổi có tay nghề bậc 5. Hầu hết lao động trực tiếp của các doanh nghiệp FDI đều tuyển từ các vùng nông thôn, cha qua đào tạo. Các nhà quản lý nớc ngoài đều có đánh giá chung là lao động Việt Nam tuy chịu khó và cần cù nhng kinh nghiệm nghề nghiệp ít, không có tác phong công nghiệp cho nên năng suất lao động rất thấp.

5. Khó khăn về cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI

Ngân hàng Nhà nớc chỉ cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng hoặc sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu. Trong điều kiện Nhà nớc và doanh nghiệp đều thiếu ngoại tệ thì quy định trên là phù hợp với tình hình thực

tiễn. Tuy nhiên, điều đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp FDI cân đối ngoại tệ để nhập khẩu nguyên vật liệu, trả nợ gốc, lãi vay nớc ngoài...không đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động bình thờng và cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI.

Đi đôi với việc xem xét những mặt tồn tại, trong ta cũng cần phải chú ý học hỏi kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI của các nớc khác, đặc biệt là các nớc trong khu vực. Trong xu thế liên kết và hòa nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nớc trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Trong số các hoạt động kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động có vị trí và vai trò ngày càng lớn và đợc nhiều quốc gia sử dụng nh một chính sách kinh tế quan trọng và lâu dài. Bằng các biện pháp và chính sách thích hợp, nhiều nớc đang phát triển đã thu đợc những thành công to lớn trong việc khai thác và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nghiên cứu những kinh nghiệm thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc ở Đông Nam á và Nam á có ý nghĩa quan trọng đối với chúng ta. Tuy nhiên, kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài xuất phát từ đặc thù của mỗi nớc. Mỗi một hình thức sử dụng vốn bên ngoài có tác dụng hiệu quả đến mục tiêu tăng trởng kinh tế và phù hợp với cách lựa chọn của mỗi nớc. Không thể có sự sao chép và áp dụng máy móc phơng pháp của một nớc này cho một nớc khác.

Chúng ta phải bằng mọi cách khắc phục triệt để những tồn tại và hạn chế nêu trên thì mới có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

iI. Xác định nhu cầu vốn FDI cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010

1. Hiệu quả đầu t và thực trạng hệ số ICOR ở nớc ta

ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá hiệu quả đầu t của một nền kinh tế, đợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm. Theo cách tính thông thờng và đơn giản nhất, ICOR bằng tỷ lệ đầu t toàn xã hội so với GDP chia cho tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm. Về phơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu t bỏ ra tuy ít nhng tăng trởng kinh tế đã đạt mức cao theo mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế, ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nào, đã công nghiệp hóa cha, đó là nền kinh tế “mở” hay “đóng”, mức độ tác động của bối cảnh quốc tế ra sao, chất lợng quản lý Nhà nớctrong đầu t cao hay thấp, thực trạng tham nhũng trong đầu t nhiều hay ít...

Đối với những nền kinh tế đang ở giai đoạn CNH-HĐH, thông thờng, một hệ số ICOR ở mức cao nhng thấp hơn 10 phản ánh thực tế đã có sự tùy tiện trong khâu lựa chọn dự án và quyết định đầu t, thiếu những tính toán cụ thể về khả năng sinh lời hoặc khả năng hoàn vốn của dự án, vấp phải các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguyên vật liệu đầu vào, giá cả, sức cạnh tranh...Khi phê duyệt còn nặng về quy mô hình thức, thiên về lợi ích trớc mắt, cha quan tâm thực sự đến hiệu quả và lợi ích lâu dài của các dự án đầu t.

Khai thác hệ quả công thức tính ICOR, ngời ta có thể dự báo đợc tiềm năng tăng trởng kinh tế và dự báo tổng mức vốn đầu t cần thiết cho một giai đoạn phát triển. ở Việt nam, tỷ lệ ICOR ngày càng tăng và vợt hẳn các nớc khác. Nếu so với tỷ lệ 3,9 ở Trung Quốc hay 3,0 ở Hàn Quốc, thì để làm ra một đồng sản phẩm, Việt nam phải đầu t hơn 80% so với Hàn Quốc và hơn 40% so với Trung Quốc. Do vậy, chỉ số ICOR là một cách tính chính xác và tốt hơn là phải đo lờng xem tốc độ phát triển có nguồn gốc từ yếu tố sản xuất nào.

Bảng 16: Hệ số ICOR của Việt Nam thời gian qua

Năm 1996 2000 2005 2006 2007

ICOR 3,1 4 4,85 5,04 5,38

Nguồn : Dựa vào số liệu của tổng cục thống kê

Tình hình đầu t những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa đầu t và kết quả tăng trởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về số lợng. Khi lựa chọn và quyết định đầu t, hầu nh ta chỉ tập trung vào các dự án lớn, vốn nhiều, ít chú ý đến khả năng sinh lời và khả năng hoàn trả vốn đầu t của từng dự án, cha coi trọng mức độ hiện đại của công nghệ, cha quan tâm tới kết cấu ngành và kết cấu kỹ thuật của vốn đầu t.

2. mục tiêu và định hớng thu hút FDI đến năm 2010

2.1. Mục tiờu thu hỳt FDI

Để đạt mục tiờu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 bỡnh quõn 8%/năm, nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho toàn xó hội khoảng 114-120 tỷ USD trong đú vốn huy động từ bờn ngoài (gồm cả FDI và ODA) chiếm 30%. Từ mực tiờu trờn, dự kiến cỏc chỉ tiờu chủ yếu của khu vực FDI như sau:

- Tổng vốn thực hiện : đạt khoảng 24-25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

- Tổng vốn đăng ký bao gồm FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng hơn 2 lần so với năm 2001-2005), bình quân mỗi năm đạt 11 tỷ USD.

- Tổng vốn đăng ký cấp mới: 25-30 tỷ USD. - Tổng vốn đăng ký bổ sung: 13-15 tỷ USD.

- Đúng gúp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, 10% thu ngõn sỏch.

- Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành: vốn FDI thực hiện trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ng nghiệp khoảng 5% và dịch vụ khoảng 35%.

- Chú trọng thu hút đầu t từ các nớc G7 có công nghệ cao, đảm bảo phát triển bền vững.

2.2. Định hướng thu hỳt FDI từ cỏc TNCs

Trờn cơ sở mục tiờu hỳt hỳt FDI và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước đến năm 2010 và trở thành nước cụng nghiệp vào năm 2020 chỳng ta cú thể cụ thể định hướng thu hỳt FDI từ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs) cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w