Quần đảo Câyman Anh 1482 ấn Độ 607 16 Trung Quốc124216 Quần đảo Câyman Anh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 30 - 32)

I. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Na m( giai đoạn từ 1988 đến 2007)

15. Quần đảo Câyman Anh 1482 ấn Độ 607 16 Trung Quốc124216 Quần đảo Câyman Anh

17. Thụy Sỹ 1029 17. Thụy Sỹ 531

Nguồn: Tổng hợp từ các số liệu của Bộ KH-ĐT

Trong tổng số vốn đầu t của 17 nớc này thì có tới trên 50% là thuộc các nớc Châu á. Các nhà đầu t Châu á vào muộn hơn nhng tốc độ tăng nhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực. Xét về cả vốn FDI đăng ký và FDI thực hiện, các nhà đầu t Châu á đều chiếm u thế vợt trội, chiếm 70% vốn đăng ký và 70% vốn thực hiện. Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam hiện đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t Châu á. Và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t Châu á cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á thời gian vừa qua.

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Đức, Mỹ, Anh... còn chiếm tỷ trọng tơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây và Mỹ.

Mặt khác cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 80/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t. Các tập đoàn lớn, có năng lực tài chính và công nghệ, chủ yếu là của Hàn Quốc và Nhật Bản. Còn trong số các nhà đầu t Châu á nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa. Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ta đạt hiệu quả hơn.

1.2. Tình hình tăng vốn đầu t (từ 1988 đến 2000):

Cùng với việc thu hút các dự án đầu t mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất – king doanh, tăng thêm vốn đầu t, nhất là

năm 2001 trở lại đây. Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lợt dự án tng vốn đầut với tổng số vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu t đăng ký cấp mới.

Thời kỳ từ năm 1988 – 1990, việc tăng vốn đầu t hầu nh cha có do số lợng đầu t nớc còn ít. Từ số vốn đầu tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 1991 – 1995 thì ở giai đoạn 1996 – 2000 đã tăng gần gấp đôi so với năm trớc (4,17 tỷ USD). Giai đoạn 2001 – 2005 vốn đầu t tăng thêm 7, 08 tỷ USD (vợt 18% so với dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trớc. Trong đó lợng vốn đầu t tăng thêm vợt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến năm 2007 vốn đăng ký tăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.

Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991 – 1995; 65,7% trong giai đoạn 1996 – 2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001 – 2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tơng ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm.

Do vốn đầu t chủ yếu từ các nhà đầu t Châu á (59%) nên trong số vốn tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu t Châu á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991 – 1995; đạt 67% trong giai đoạn 1996 – 2000; đạt 70,3% trong thời kỳ 2001 – 2005. Trong 2 năm 2006 và năm 2007 tỷ lệ tơng ứng là 72,1% và 80%.

Việc tăng vốn mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991 – 1995; đạt 68,1% trong thời kỳ 1996 – 2000; đạt 71,5% trong giai đoạn 2001- 2005; trong 2 năm 2006 – 2007 tỷ lệ tơng ứng là 71% và 65%. Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ trọng tơng ứng là 36,7%; 20,4%; 21,1%; 24% và 20%.

Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản –JETRO tại Việt Nam có trên 70% doang nghiệp ĐTTTNN đợc điều tra có kế hoạch tăng vốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tởng và sự an tâm của nhà FDI vào môi trờng đầu t kinh doanh tại Việt Nam.

1.3. Quy mô dự án:

Qua các thời kỳ, quy mô dự án ĐTTTNN có sự biến động thể hiện khả năng tài chính cũng nh sự quan tâm của các nhà ĐTTTNN đối với môi trờng đầu t Việt Nam. Có quy mô vốn đầu t bình quân của một dự án ĐTTTNN tăng dần qua các giai đoạn, tuy có “ trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997. Thời kỳ 1988 – 1990 quy mô vốn đầu t đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu

USD/dự án/năm. Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USD trong giai đoạn 1991 – 1995 đã tăng thêm 12,3 triệu USD / dự án trong 5 năm 1996 – 2000. Điều này thể hiện số lợng các dự án có quy mô lớn đợc cấp phép trong giai đoạn 1996 – 2000 nhiều hơn trong 5 năm trớc. Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4 triệu USD /dự án trong thời kỳ 2001 – 2005 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và năm2007, quy mô vốn đầu t trung bình của một dự án đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn đã tăng lên so với thời kỳ trớc, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu t vào một số dự án lớn ( Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ).…

1.4. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến năm 2007:

1.4.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành kinh tế:

Những năm đầu 1988-1990, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phần lớn tập trung vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn, du lịch, căn hộ cho thuê (20,6%). Nhng từ năm 1994 trở lại đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất của nền kinh tế ngày càng gia tăng (nhất là lĩnh vực công nghiệp). Hiện nay, các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ. Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án khá lớn nhng vốn thấp, chỉ chiếm 5,88% tổng vốn đầu t, chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ. Quy mô dự án đầu t vào ngành thủy sản là nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD. Ngành dịch vụ có quy mô đầu t lớn nhất, khoảng 14 triệu USD/dự án.

Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành từ năm 1988 đến 2006

(tính tới ng y 18/12/2006 chỉ tính các dự án còn hiệu lực).à

ST

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 30 - 32)