Những tác động tiêu cực của FDI tới nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 62 - 64)

II. Đánh giá tác động của đầut trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Việt nam.

2.Những tác động tiêu cực của FDI tới nền kinh tế Việt Nam

Bên cạnh những lợi ích hiển nhiên to lớn cùng dòng vốn FDI qua các kênh thu hút khác nhau, nh bổ xung vốn đầu t và gia tăng nguồn đọng lực mới, tích cực và mạnh mẽ hơn cho phát triển của đất nớc, cải thiên cơ cấu và trình độ phát triển, công nghệ, thị trờng, đội ngũ lao động và quản lý chúng ta vẫn cần tỉnh táo nhận…

ra những tác đọng của chúng, để từ đó có những giải pháp thích ứng.

2.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm mất cán cân thanh toán

Thực tế thế giới cho thấy, dòng vốn đầu t này chỉ thực sự tích cực và góp phần làm dịu lạm phát khi chúng là tăng cung hàng khan hiếm, tăng nhập khẩu thiết bị phụ tùng sản xuất và công nghệ tiên tiến, từ đó làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năng cạnh tranh, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho nớc chủ nhà và giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế. Ngợc lại nếu thiên về khuynh h- ớng kích thích nền kịnh tế bong bóng, kích thích và thoả mãn những tiêu dùng cao cấp vợt quá khả năng kinh tế và sự tích luỹ cần thiết của nớc tiếp nhận đầu t, thì về lâu dài, chúng sẽ có hại cho các nguồn tăng trởng kinh tế, tăng nhập siêu và làm

mất cân đối tài sản vãng lai, do đó làm tăng các xung lực lạm phát tơng lai của đất nớc. Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đang rơi vào nhập siêu và tỷ lệ này ngay càng tăng “chóng mặt”. Nớc ta đang phải nhập khẩu nhiên liệu, công nghệ và giấy phép sử dụng công nghệ với một lợng ngoại tệ rất lớn nhằm phục vụ cho nhu cầu của nớc ngoài. Tỷ lệ nhập siêu ở trên mức 5% đã là tỷ lệ báo động nh- ng ở Việt Nam đã đạt ở mức 25%. Đây chính là một trong những chỉ số nói lên rằng nền kinh tế nớc ta hoàn toàn không bền vững và phụ thuộc quá lớn về nhập khẩu lên tới hơn 90% GDP.

Bảng 14: Tỷ lệ nhập siêu so với GDP

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

-2% -2% -5% -8% -8% -5% -5% -13% -25%

Nguồn:

2.2 FDI tạo ra nền kinh tế gia công

Do nền kinh tế nớc ta dựa vào dòng vốn nớc ngoài, lại cố chạy theo tốc độ nên nó rất dễ trở thành bãi giác công nghiệp, nhập công nghệ lạc hậu ô nhiễm môi trờng mà nớc khác thải ra. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào nớc ngoài và vì vậy, để thục vụ nhu cầu của nớc ngoài nó còn phải nhập khẩu nguyên vật liệu, phải mợn tiền để xây dựng nhà máy bằng cách bán khoáng sản và vay mợn để có ngoại tệ, Ngoài ra để phục vụ dòng vốn FDI, chúng ta còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng, do vậy, xuất đầu t cho một đơn vị sản phẩm rất cao.

2.3. FDI làm tăng sự mất cân đối về ngành nghề lãnh thổ

Mục đích cao nhất của các nhà đầu t là nợi nhuận. Do đó, những lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao là điều đợc các nhà đâu t quan tâm; còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết cho dân sinh nhng không mang lại lợi nhuận thoả đáng thì không thu hút đợc đầu t nớc ngoài. ở nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu t vào các ngành công nghiệp nặng: sắt thép, xi măng, khai khoáng và tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp ở đồng bằng…

mặc dù Chính phủ đã có rất nhiều những u đãi. Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh là hai tỉnh thành dẫn đầu cả nớc về lợng vốn FDI, chiếm khoảng 70% tổng lợng vốn FDI trong cả nớc. Hà Nội thu thút đợc 987 dự án với tổng vốn đăng ký là 12,4 tỷ USD và Thành Phố Hồ Chí Minh là 2398 dự án với tổng vốn đăng ký là 1,8 tỷ USD. Lợng vốn FDI tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc và miền Nam trong khi ít ở miền Trung. Lâm Đồng đứng đầu các tỉnh thu hút FDI ở khu vực Tây Nguyên nhng cũng chỉ chiếm 1% về số dự án. Sự chênh lệch về tỷ lệ vốn FDI giữa các vùng miền nớc ta đã càng làm tăng thêm sự chêch lệch; từ đó cũng làm tăng bất bình đẳng giữa ngời giàu và ngời nghèo.

2.4. FDI với sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ và ô nhiễm môi trờng.

Nhìn chung, công nghệ đợc sử dụng trong các doanh nghiệp FDI thờng cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng loại sản phẩm tại nớc ta. Trong một số trờng hợp, các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam cũng nh sự yếu kém trong kiểm tra, giám sát tại các của khẩu nên đã nhập vào Việt Nam một số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu, thậm chí là phế thải của các nớc khác. Điều này đã dẫn đến sự ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng mà những công nghiệp lạc hậu gây ra. Thực tế cho thấy những năm gần đây chúng ta đã và đang có nguy cơ trở thành bãi rác cho công nghệ lạc hậu và môi trờng chúng ta cũng đang bị huỷ hoại rất lớn.Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, hầu hết các con sông ở các thành phố lớn đều bị ô nhiễm nặng do nớc thải công nghiệp từ các nhà máy, mà đa phần là các nhà máy trong khu vực FDI. Ví dụ điển hình là nhà máy Vedan với 100% vốn FDI đã xả toàn bộ nớc thải không qua xử lý ra sông Dịch Vải trong gần 10 năm qua.

Việc trình bầy những tác động tiêu cực của FDI trên đây không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nó mà chỉ để nói lên rằng chúng ta cần có những giảI pháp hữu hiệu hơn để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của FDI. Mức độ thiệt hại mà FDI gây ra phụ thuộc rất nhiều vào chính sách , năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nớc nhận đầu t. Do vậy chúng ta có cái nhìn toàn diện và khách quan hơn về FDI, những mặt tích cực cũng nh những mặt tiêu cực của nó để đề ra những giải pháp đứng đắn và kịp thời, không để những hậu quả, sai lầm đáng tiếc xảy ra.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 62 - 64)