I. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Na m( giai đoạn từ 1988 đến 2007)
T Chuyên ngành
1.4.4. Đầut trực tiếp nớc ngoài phân theo đối tác đầut
Thực hiện phơng châm của Đảng và Chính phủ “đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ hợp tác Việt Nam muốn làm bạn với các n… ớc trong khu vực và thế giới ” đ… ợc cụ thể hoá qua hệthống phát luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài, qua 20 năm, đã có 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ USD. Trong đó, các nớc châu á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% vốn đăng ký. Các nớc Châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nớc Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu t từ các chi hánh tại nớc thứ 3 của các nhà đầu t Hoa Kỳ thì vốn đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu t tại Việt nam. Ví dụ, tập đoàn Intel không đầu t thẳng từ Mỹ vào Việt nam mà thông qua chi nhánh tạ Hồng Kông. Hai nớc châu úc ( New Zealand và Australia ) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký.
Hiện nay, có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vốn đăng ký cam kết trên 1 tỷ USD tại Việt Nam. Đứng đầu là Hàn Quốc với vốn đăng ký 13,5 USD; thứ 2 là Singapore với 10,7 tỷ USD; thứ 3 là Đài Loan với 10,5 tỷ USD ( đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD ); thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhng nếu tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD.
Trong những năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu t, chủ yếu là dự án quy mô nhỏ và từ các quốc gia và vùng lãnh thổ châu á nh :Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn đầu t FDI vẫn từ các nớc châu á mặc dù Đảng và Chính phủ đã có Nghị quyết đề ra 3 định hớng thu hút FDI.