Đầut trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 50 - 62)

II. Đánh giá tác động của đầut trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Việt nam.

1. Những tác động tích cực của FDI tới nền kinh tế Việt nam

1.2. Đầut trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức sản xuất

kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại.

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc. Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54%. Số liệu t- ơng ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm 1997 là 120,75% và 108,15%, của năm 1998 là 116,88% và 105,8%. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao. Từ năm 1991 – 2001, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 7,56%. Trong giai đoạn này nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26% -30% tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội. Những tính toán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trởng có thể không vợt quá 5% bình quân năm và nếu không có cả nguồn ODA thì mức tăng trởng hàng năm có thể chỉ khoảng 3% - 4% trong điều kiện phát huy tốt nội lực.

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có xu hớng tơng đối ổn định, từ mức đóng góp trung bình 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991–1995 đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6%. Riêng năm 2005, khu vực FDI chiếm khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%). Trong 2 năm 2006 và 2007, khu vực kinh tế FDI đóng góp trên 17% GDP. Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta. Ngoài ra, theo các kiểm định chuẩn đoán, khi vốn ĐTTTNN tăng lên 1% sẽ làm cho GDP của nớc ta tăng lên 0,202%. Đồng thời từ năm này sang năm tiếp theo, GDP sẽ tăng lên gấp 1,119 lần với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc. Đây thật sự là các kết quả có ý nghĩa, cho thấy vai trò to lớn của vốn đầu t nói chung và vốn đầu t nớc ngoài nói riêng trong sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.

Một số lợng lớn các dự án FDI sau thời gian chuẩn bị triển khai và xây dựng cơ bản đã đi vào hoạt động, tạo ra sản phẩm và nguồn thu đáng kể. Doanh thu của khu vực FDI liên tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng. Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt 27,09 tỷ USD, tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trớc. Trong giai đoạn 2001-2005, tổng giá trị doanh thu đạt 44,7 tỷ USD, tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm trớc. Trong 2 năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41%

tổng doanh thu. Đây là một con số thực sự có ý nghĩa, góp phần làm giảm bớt tình trạng thâm hụt và nâng cao khả năng chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc.

Số liệu về doanh thu và nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực FDI:

Bảng 12: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI

Đơn vị: tỷ USD

Giai đoạn 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2007

Doanh thu 4,1 27,09 77,4 69

Nộp NSNN 0,115 1,49 3,6 2.9

Nguồn: Kinh tế VN và Thế giới 2007-2008 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Ta sẽ đi xem xét cụ thể hơn vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài đối với sự tăng trởng của các ngành kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua:

Đối với ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực FDI luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt đợc từ 25,1% năm 1995; 28,9% năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998, 35,5% năm 2000. Đặc biệt, tỷ trọng này tăng lên đáng kể, 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm 2006.

Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2004 2005 2006 Tỷ trọng 25.1 26.73 28.9 31.98 34.7 35.5 40 41 41

Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vựckinh tế có vốn FDI trong 5 năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiếp của cả nớc. Cụ thể tỷ trọng trên tăng từ 41,3% vào các năm 2000 và 43,7% vào 2 năm 2004 và 2005. Đặc biệt, một số địa phơng (Bình Dơng, Đồng Nai, Vĩnh Phúc ) tỷ lệ này đạt đến 65-70%…

giá trị sản xuất công nghiệp của địa bàn.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng c- ờng năng lực của ngành công nghiệp nh: dầu khí, công nghệ thông tin, hoá chất, ô tô,xe máy, thép, diện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may Hiện nay Fdi đóng góp 100% sản l… ợng của một số sản l- ợng công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hoà ), 60% cán thép,

33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giầy, 55% sản l- ợng sợi, 25% hàng may mặc.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nớc hệ thông các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tơng đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phơng đát đai kem màu mỡ. . Các số liệu trên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan trọng trong ngành công nghiệp của nớc ta và đang nắm giữ hầu hết các ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến.

Đối với ngành nông nghiệp

Tính đến nay, chúng ta đã có 885 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký trên 4.1 tỷ USD. Đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hóa. Vốn FDI còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH-HĐH. Nếu nh trớc đây đầu t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản.. thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi... Ngoài ra, FDI còn tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho khoảng 75 nghìn ngời lao động trực tiếp tham gia cho các nhà mày, các khu chế xuất , đồng thời còn giúp hàng vạn hộ nông dân tham…

gia lao động tạo nguồn nguyên liệu thờng xuyên cho các dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía đờng, khoai, mì ), đóng góp quan trọng công tác xoá đói, giảm nghèo.…

Tính trung bình, FDI vào nông nghiệp nói chung tạo ra tỷ lệ việc làm trực tiếp so với tỷ lệ việc làm trực tiếp rất cao 33,5/1. Đặc biệt, ở một số địa phơng, FDI còn tạo việc làm cho khoảng 1/4 dân c trên địa bàn.

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần rất lớn vào những thành tựu về tăng trởng kinh tế mà chúng ta đạt đợc trong thời gian qua và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc các giai đoạn tiếp theo.

1.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Trong các mục tiêu kinh tế vĩ mô, quan trọng hàng đầu là tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu có quan hệ mật thiết với nhau: tăng trởng khác nhau giữa các ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế; ngợc lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi tốc độ tăng trởng, nếu chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ phù hợp với những điều kiện kinh tế đất nớc và quan hệ quốc tế của mỗi thời kỳ sẽ thúc đẩy tăng tr- ởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực và điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Trong đó ĐTTTNN là một động lực mạnh mẽ, có ý nghĩa to lớn đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ, phù hợp với định hớng chiến lợc CNH-HĐH của nớc ta.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế. Hai khu vực này luôn có tốc độ tăng trởng nhanh hơn khu vực nông nghiệp, chỉ trừ năm 1998, nhịp tăng của dịch vụ trong tổng sản phẩm xã hội giảm xuống còn 5,08% và năm 1999 còn 2,25%, thấp hơn so với khu vực nông nghiệp mà nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp là do sự giảm sút luồng FDI đã ảnh hởng đến vốn đầu t, gián tiếp đến công ăn việc làm, thu nhập và nh vậy làm giảm sức mua trong nớc. FDI giảm kéo theo lợng khách du lịch (kết hợp với kinh doanh) giảm, gián tiếp làm giảm doanh thu ngành vận tải, du lịch, khách sạn, nhà hàng... Điều này một lần nữa cho thấy vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI.

Bảng 13: Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế

Giai đoạn

Tốc độ tăng trởng so với năm trớc Nông lâm ng nghiệp Công nghiệp và xây

dựng Dịch vụ 1991-1995 2,4% 11,3% 7,2% 1996-2000 4,3% 10,6% 5,75% 2001-2005 3,8% 10,2% 7% 2006 3,4% 10,37% 8,29%

2007 3,4% 10,6% 8,6%

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2007-2008 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc, phân bố FDI thực hiện đến nay cho thấy: công nghiệp, xây dựng chiếm 69% tổng vốn thực hiện; dịch vụ chiếm 24,4% và nông lâm ng nghiệp chiếm 6,3% tổng vốn thực hiện cả nớc. Tính đến ngày18/12/2006, trong số các dự án FDI còn hiệu lực thì khu vực công nghiệp có 4.602 dự án, với tổng vốn đầu t 38,011 tỷ USD, chiếm 62,85% tổng vốn FDI cả nớc; tiếp theo là ngành dịch vụ với 1380 dự án và lợng vốn đầu t 18,578 tỷ USD, chiếm 30,72%; khu vực nông lâm nghiệp có 831 dự án với số vốn đầu t 3,884 tỷ USD, chiếm 6,42%. Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.

Những năm gần đây, đầu t nớc ngoài vào khu vực công nghiệp ngày càng gia tăng (khoảng 2/3 nguồn vốn đầu t) đã nâng tỷ trọng khu vực FDI trong giá trị sản xuất công nghiệp lên khoảng 42,5% trong 5 năm qua. Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể: nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt đối, song tỷ trọng trong GDP giảm từ 38,7% năm 1990 xuống còn khoảng 20,89% vào năm 2005, t- ơng ứng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng 41,05% và dịch vụ đ- ợc duy trì ở mức gần nh không đổi tính đến năm 2005.

Nhà nớc ta đã có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tài trợ cho các vùng chậm phát triển, vùng khó khăn. Xu hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã từng bớc lan ra các vùng ngoài các vùng phát triển trọng điểm. Nếu trong những năm đầu khi có Luật đầu t nớc ngoài, ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 25% số dự án với 20% tổng vốn đầu t, thì đến hết năm 1999 các tỉnh phía Bắc thu hút trên 30% số dự án với trên 35% vốn đầu t. Đến nay đã có 59 trong tổng số 61 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm trong 10 năm qua, nhanh nhất là Trung du miền núi phía Bắc, khoảng 19% năm, các vùng khác từ 15-17% / năm.

Bên cạnh đó, ĐTTTNN còn góp phần chủ yếu đẩy nhanh quá trình hình thành các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), vùng kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Cả nớc hiện có 154 KCN, KCX trong đó 48 KCX-KCN đã đi vào hoạt động, phân bố rộng khắp từ Bắc tới Nam. Trong hơn 16 năm xây dựng và phát triển KCN, KCX và hơn 3 năm thành lập KKT cho thấy khu vực này có đóng góp ngày càng quan trọng trong việc thu hút vốn FDI. Đến cuối năm 2007, KCN, KCX đã thu hút gần 2700 dự án FDI còn

hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 31 tỷ USD, chiếm 34% về số dự án và 37% tổng vốn đăng ký của cả nớc.

Nh vậy, bên cạnh vai trò là nguồn bổ sung vốn quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trởng GDP, hoạt động ĐTTTNN còn có tác động tích cực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

1.4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với hoạt động xuất nhập khẩu và quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những phơng thức đa hàng hóa sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất. Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành “cầu nối”, là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc ngoài. Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI, vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam. Sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm cho thị trờng xuất khẩu của Việt Nam không ngừng đợc mở rộng. Từ các thị trờng truyền thống thuộc khối các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây mà chủ yếu là các nớc Đông Âu, thị trờng xuất khẩu đã mở rộng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và các nớc Nics. Với sự giúp đỡ thông qua uy tín và hệ thống marketing sẵn có của các nhà đầu t nớc ngoài, các hàng hóa xuất khẩu của chúng ta có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới một cách dễ dàng hơn.

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của nớc ta liên tục có sự tăng trởng với tốc độ khá cao, từ 34,7% năm 1992 lên đến 47% năm 2001 và đến năm 2005 là trên 50%. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2001-2005 đã đạt 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch là 16%), khiến cho năm 2005, binh quân kim ngạch xuất khẩu/ ngời đã đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục đạt mức cao 40 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2005. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 50 tỷ USD, tăng 21.5% so với năm

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w