Đầut trực tiếp của các nớc ASEAN ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 70 - 72)

III. những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

5 Vốn cấp mới và tăng thêm Triệu USD 7,83 ,328 70%

3.1. Đầut trực tiếp của các nớc ASEAN ở Việt Nam

3.1.1. Số lợng dự án và vốn đầu t

Trong những năm đầu thực hiện Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam tuy còn ở mức khiêm tốn, nhng tốc độ tăng khá nhanh qua các năm. Năm 1990 , các nớc ASEAN mới chỉ đầu t đợc 16 dự án với số vốn

35 triệu USD, thì sang năm 1991, đã tăng lên đợc 28 dự án với số vốn 186 triệu USD. Đến tháng 2/1992, số dự án đã tăng gấp đôi so với năm 91 và đạt 218 triệu USD. Trong hai năm tiếp theo, số dự án và số vốn đầu t tiếp tục tăng, lên tới 147 dự án với tổng số vốn 1260 tỷ USD đến cuối tháng 4/1994.

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp hội ASEAN năm 1995, đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam đã tăng vọt, lên tới 362 dự án với 8634 triệu USD vào tháng 12/1997, chiếm 15,6% tổng dự án và 27,6% tổng số vốn FDI của cả nớc. Tuy nhiên, bớc sang năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và xuất hiện nhiều cản trở của môi trờng đầu t trong nớc, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam không những giảm mạnh mà còn bị giãn tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đã đợc cấp phép. vốn đăng ký là 10,987 tỷ USD. Đến hết tháng 9 năm 1998, sau hơn 10 năm thực hiện Luật đầu t trực tiếp n- ớc ngoài tại Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN đã tăng nhanh chóng và lên tới 377 dự án với số vốn đầu t 9437 triệu USD, chiếm 18.4% tổng số dự án và 27.8% tổng vốn đầu t của cả nớc. Tính đến hết năm 2004, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam 642 dự án, với tổng số vốn là 10,987 tỷ USD.

3.1.2. Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu t

Nhằm khai thác những lợi thế của mình, các nớc ASEAN tập trung nguồn vốn vào 2 lĩnh vực là dịch vụ và công nghiệp. Tớnh tới hết ngày 15/9/2004, FDI của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ là 191 dự ỏn với số vốn đầu tư là trờn 5,86 tỷ USD, lĩnh vực cụng nghiệp cú số dự ỏn đăng ký lớn hơn, tới 367 dự ỏn nhưng số vốn đầu tư chỉ vào khoảng 4,3 tỷ USD. Lĩnh vực nụng, lõm nghiệp cú số vốn đầu tư cũn khiờm tốn với 84 dự ỏn và tổng số vốn đầu tư khoảng 0,8 tỷ USD.

Hỡnh thức của cỏc dự ỏn FDI của ASEAN vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào một số loại nhất định. Trong thời gian đầu thực hiện Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, cỏc nhà đầu tư ASEAN chỳ trọng đến hỡnh thức đầu tư liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt Nam. Tiếp đú mới tớnh đến hỡnh thức dự ỏn FDI 100% vốn nước ngoài. Số dự ỏn hợp doanh rất nhỏ. Điều này chứng tỏ cỏc nhà đầu tư ASEAN khụng muốn mạo hiểm mà muốn chia sẻ rủi ro với cỏc đối tỏc Việt Nam

Bảng 15: FDI của ASEAN phõn theo hỡnh thức đầu tư (tớnh tới ngày 15/9/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực).

Hỡnh thức đầu tư dự ỏnSố TVĐT(USD) Vốn phỏp định (USD)

Đầu tư thực hiện (USD) BOT 2 185.125.000 70.530.000 35.800.000 Hợp đồng hợp tỏc 22 403.317.431 371.101.431 317.730.830

kinh doanh

100%vố nước ngoài 385 3.463.509.047 1.305.494.100 2.027.314.367 Liờn doanh 233 6.935.647.812 2.185.685.030 2.536.436.674

Tổng số 642 10.987.599.290 3.932.810.561 4.917.281.871

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu t

Kể từ năm 2001 trở lại đõy, do cỏc nhà đầu tư ASEAN đó gần như quen với mụi trường Việt Nam, đồng thời do xuất hiện một số vấn đề bất cập trong quan hệ đối tỏc liờn doanh nờn tỷ lệ dự ỏn FDI theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài tăng lờn và hỡnh thức liờn doanh giảm dần, chỉ chiếm vị trớ thứ hai.

Bảng 15 cho thấy tớnh đến cuối năm 2004, chỉ tớnh với cỏc dự ỏn cũn hiệu lực, số dự ỏn FDI của ASEAN vào Việt Nam dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài đó gấp 1,5 lần so với hỡnh thức liờn doanh. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ bằng 1/10 so với cỏc dự ỏn dưới hỡnh thức liờn doanh.

Xột theo cơ cấu vựng và địa phương, cũng như dũng FDI núi chung của cỏc nước vào Việt Nam, FDI của ASEAN tập trung chủ yếu vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và phớa Nam. Tớnh tới ngày 15/9/2004, trong số cỏc địa phương thu hỳt mạnh mẽ FDI từ ASEAN thỡ thành phố Hồ Chớ Minh giữ vị trớ đứng đầu với 218 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư lờn tới gần 2,5 tỷ USD, tiếp theo là Đồng Nai, Hà Nội, Bỡnh Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, rồi mới đến một số tỉnh miền Bắc khỏc như Quảng Ninh, Hà Tõy, Hải Phũng….

Nhỡn chung khu vực phớa Bắc thu hỳt được ớt hơn so với cỏc tỉnh thuộc khu vực phớa Nam. Điều này cú thể giải thớch do đặc thự về lợi thế của cỏc vựng miền khỏc nhau trong thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

Cỏc dự ỏn của ASEAN tại Việt Nam cú mặt ở nhiều lĩnh vực tựy theo tiềm năng của cỏc nhà đầu tư từng nước. Chẳng hạn, Xingapo đó đầu tư vào cỏc lĩnh vực như cụng nghiệp, xõy dựng, viễn thụng, khỏch sạn, dịch vụ và một số dự ỏn lớn như xõy dựng khu cụng nghiệp, nhà mỏy điện, nhà mỏy bia. Malaixia đầu tư một số dự ỏn thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, cụng nghiệp, xõy dựng khu chế xuất, khỏch sạn, ngõn hàng. Thỏi Lan tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng tiờu dựng, chế biến thực phẩm, khỏch sạn, du lịch, văn phũng. Cỏc dự ỏn của Indonesia được tập trung vào lĩnh vực khỏch sạn, du lịch. Cũn Philippin tập trung trờn cỏc lĩnh vực sản xuất và chế biến, lắp rỏp ụ tụ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w