Tình hình thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài đăng ký từ năm 1988 đến năm

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 26 - 29)

I. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Na m( giai đoạn từ 1988 đến 2007)

1. Tình hình thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài đăng ký từ năm 1988 đến năm

1.1. Thực trạng cấp giấy phép đầu t từ năm 1988 đến năm 2007

1.1.1. Tình hình chung

Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Hơn 20 năm qua ( 1988 – 2007 ) là khoảng thời gian đủ dài để đánh giá một cách khách quan, có căn cứ thực tế hoạt động FDI ở Việt nam. Từ năm 1988 -2007 ), hoạt động FDI trải qua các trạng thái khác nhau :

Từ năm 1988 đến năm 1990 : là 3 năm đầu tiên triển khai Luật, đợc coi là một thời kỳ thử nghiệm, mò mẫm nên kết quả đạt đợc không nhiều, FDI cha có tác dung rõ rệt đến tình hình kinh tế ở Việt nam. Vào lúc này, ngoài việc có đợc Luật Đầu t nớc ngoài khá hấp dẫn và môi trờng khá tự do trong đầu t và kinh doanh thì các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng tới địa phơng cha có đợc kinh nghiệm cần thiết đối với hoạt động FDI. Các nhà đầu t nớc ngoài coi Việt nam nh “một vùng đất mới” cần phải thận trọng trong hoạt động đầu t.

Cả ba năm cộng lại, cả nớc thu hút đợc 211 dự án với số vốn đăng ký là 1602,2 triệu USD và vốn pháp định 1279,7 triệu USD, còn vốn thực hiện thì không đáng kể, bởi vì các doanh nghiệp FDI sau khi đợc cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đa đợc vốn vào Việt nam. Bình quân một dự án có 7.4 triệu USD vốn đăng ký và 4,7 triệu USD vốn pháp định. Các lĩnh vực đầu t chủ yếu là khách sạn, du lịch, khai thác thăm dò dầu khí, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, xây dựng.

Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép từ năm 1988 đến năm 2006

Số dự án

Vốn đăng ký (triệu USD)

Tổng số Trong đó: Vốn pháp định Tổng số Chia ra Nước ngo ià giúp Việt Nam giúp Tổng số vốn thực hiện (triệu USD) Tổng số 7279 66244 30271 25285 4985 33315 1988 - 1990 211 1602.2 1279.7 1087.3 192.4 1988 37 341.7 258.7 219 39.7 1989 67 525.5 300.9 245 55.9 1990 107 735 720.1 623.3 96.8 1991- 1995 1409 17663 10759 8605.5 2153.5 6517.8 1991 152 1291.5 1072.4 883.4 189 328.8 1992 196 2208.5 1599.3 1343.7 255.6 574.9 1993 274 3037.4 1842.5 1491.1 351.4 1017.5 1994 372 4188.4 2539.7 2030.3 509.4 2040.6 1995 415 6937.2 3705.1 2857 848.1 2556 1996-2000 1724 26259 10921.8 8714.5 2207.3 12944.8 1996 372 10164.1 3511.4 2906.3 605.1 2714 1997 349 5590.7 2649.1 2046 603.1 3115 1998 285 5099.9 2474.2 1939.9 534.3 2367.4 1999 327 2565.4 975.1 870.5 104.6 2334.9

2000 391 2838.9 1312 951.8 360.2 2413.52001-2005 3935 20720.2 7310.1 6878.1 432 13852.8 2001-2005 3935 20720.2 7310.1 6878.1 432 13852.8 2001 555 3142.8 1708.6 1643 65.6 2450.5 2002 808 2998.8 1272 1191.4 80.6 2591 2003 791 3191.2 1138.9 1055.6 83.3 2650 2004 811 4547.6 1217.2 1112.6 104.6 2852.5 2005 970 6839.8 1973.4 1875.5 97.9 3308.8 2006 833 10201.3

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t

Từ năm 1991 đến năm 1996 là thời kỳ FDI tăng trởng nhanh, đạt kết quả cao nhất trong 10 năm và góp vốn ngày càng quan trọng vào việc thực hiện kinh tế – xã hội. Trong kế hoạch 5 năm 1991 – 1995 thu hút đợc 17663 triệu USD vốn FDI đăng ký, tốc độ tăng trởng hàng năm rất cao; vốn đăng ký năm 1991 là 1291,5 triệu USD thì vốn đăng ký năm 1995 là 6937,2 triệu USD gấp 5,4 lần. Vốn thực hiện trong cả 5 năm ( 1991 – 1995) là 17663 triệu USD, chiếm khoảng 32% tổng đầu t toàn xã hội. Đã có khoảng 20 triệu ngời làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Đây là thời kỳ FDI hoạt động rất sôi động, hàng nghìn đoàn khách quốc tế đến Việt nam tìm kiếm cơ hội đầu t, hàng trăm dự án mới chờ thẩm định, hàng chục nhà máy đợc khởi công cùng một lúc, bản đồ FDI đợc thay đổi từng ngày ở Việt nam.

Giai đoạn 1997 – 2000 là giai đoạn suy thoái của dòng vốn FDI vào Việt nam. Vốn đăng ký giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo. So với năm 1997, số dự án đợc duyệt năm 1998 chỉ bằng 79,71 %, năm 1999 chỉ bằng 80,58%. Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,01%. Trong các năm này số dự án giải thể và số lợng vốn giải thể tăng mạnh. Lợng vốn giải thể năm 1998 là 2428 triệu USD, gấp 4,5 lần so với năm 1997. Đến năm 2000, sự giảm sút có chiều hớng giảm lại và bắt đầu có sự phục hồi. Số dự án và vốn đầu t của năm 2000 đã tăng lên so với năm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với các năm 1997 và 1998.

Từ năm 2001 đến năm 2004 là thời ký hoạt động chậm của FDI. Tính đến cuối năm 2004, tổng vốn đăng ký FDI ở Việt nam là 4547,6 triệu USD và vốn thực hiện là 2852,5 triệu USD. Con số này cho thấy sau nhiều năm luồng vốn FDI vào

Việt nam bị chững lại, năm 2004 đã có dấu hiệu phuc hồi rõ rệt. Những dấu hiệu lạc quan này có thể minh chứng cho sự phục hồi dòng vốn FDI vào Việt nam, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á.

Tính đến hết năm 2005, cả nớc còn 6030 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký hơn 65 tỷ USD ( kể cả lúc tăng vốn). Tính riêng năm 2006, số dự án cấp mới là 833 dự án, chỉ bằng 86,1% so với năm 2005, với số lợng vốn đăng ký cấp mới là 7839 triệu USD bằng 166,6% so với năm 2005. Số lợng dự án tăng vốn năm 2006 là 486 dự án với số vốn tăng thêm là 2362,3 triệu USD. Nh vậy so với năm 2005, số dự án cấp tuy có giảm đi nhng số vốn dăng ký cấp mới lại tăng lên, chứng tỏ xu hớng dòng vốn FDI vào nớc ta tiếp tục phục hồi và tăng trởng, đạt mức kỷ lục kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997. Trong 2 năm 2006 – 2007, dong vốn FDI vào Việt Nam đã tăng lên đáng kể ( 32,2 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô đầu tự chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Điều này càng cho thấy dấu hiệu của “ làn sóng” FDI thứ hai vào Việt nam.

1.1.2. Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng lãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam. Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có đầu t trực tiếp tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nớc. Đến cuối năm 2006, con số này đã tăng lên đáng kể, bao gồm 17 nớc có vốn đăng ký trên 1 tỷ USD.

Bảng “ FDI Đăng ký và thực hiện 1988 – 2006 ” dới đây sẽ cung cấp một hình ảnh bao quát và đủ hơn về nguồn FDI tại Việt nam, bao gồm 17 nớc có vốn đăng ký trên 1 tỷ USD và 17 quốc gia có vốn thực hiện cao nhất.

Việt Nam - FDI đăng ký và thực hiện 1998 - 2006 ( triệu USD)

FDI đăng ký FDI thực hiện

1. Singapore 10.003 1. Nhật Bản 4810

2. Đài Loan 9502 2. Singapore 3635

3. Hàn Quốc 9252 3. Taiwan 2906

4. Nhật Bản 8398 4. Hàn Quốc 2584

5. Hong Kong 6400 5. Hồng Công 2141

6. Quần đảo Virgin Anh 5361 6. Hà Lan 19437. Hoa Kỳ 3121 7. Quần đảo Virgin Anh 1321

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w