Theo đối tỏc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 88 - 95)

III. những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

b/ Theo đối tỏc

Cho đến nay, nguồn vốn FDI của cỏc TNCs đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là từ cỏc TNCs Chõu Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Cỏc TNCs t đến từ cỏc quốc gia thuộc liờn minh Chõu Âu EU và Mỹ cũn rất hạn chế. Do đú, để nõng cao hiệu quả thu hỳt vốn FDI một mặt chỳng ta nờn tiếp tục hướng vào những TNCS của cỏc quốc gia Chõu Á. Bờn cạnh đú, cỏc TNCs của Mỹ và cỏc nước trong liờn minh Chõu Âu EU là những TNCs cú tiềm lực về vốn và cụng nghệ rất lớn. Nếu Việt Nam thu hỳt được nhiều TNCs từ cỏc quốc gia này thỡ nguồn vốn đầu tư đổ vào sẽ rất lớn. Đi kốm với nú là những cụng nghệ nguồn và trỡnh độ quản lý tiờn tiến. Căn cứ vào thế mạnh của cỏc TNCs và cỏc lĩnh vực cần thu hỳt FDI, cú thể xỏc định những ngành mục tiờu như sau:

Bảng 3.1 Một số TNCs mục tiờu

Ngành mục tiờu Cỏc TNCs mục tiờu

Cụng nghệ thụng tin Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, Ấn Độ Điện tử Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Hoỏ chất Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc Dầu khớ Mỹ, EU, Nga

Chế biến thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dệt may, Da giầy Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Singapore Xõy dựng hạ tầng KCN Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Tài chớnh, ngõn hàng EU, Mỹ, Trung Quốc

Bảo hiểm EU, Mỹ, Trung Quốc

Nguồn: Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006) c/ Theo lónh thổ

Địa hỡnh của lónh thổ Việt Nam được chia thành nhiều vựng lónh thổ khỏc nhau. Mỗi khu vực lónh thổ cú những đặc trưng và những lợi thế riờng. Để cú thể phỏt huy thế mạnh của từng vựng lónh thổ Chớnh phủ cần cú những định

hướng phỏt triển cho từng vựng dựa trờn những thế mạnh cũng như những khú khăn hạn chế của từng địa phương. Để cú thể thu hỳt được nhiều vốn FDI của cỏc TNCs Việt Nam cần tiếp tục thu hỳt và mở rộng cỏc dự ỏn FDI của TNCs vào những địa bàn cú nhiều lợi thế để phỏt huy vai trũ cỏc vựng động lực, cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung, khu kinh tế mở. Cỏc địa phương cụ thể là: Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Hải Phũng. Khuyến khớch phỏt triển hợp tỏc trong khu cụng nghiệp và dịch vụ. Bờn cạnh đú thỡ chỳng ta cũng cần ưu đói cho cỏc TNCs đầu tư vào những địa bàn cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn như: Sơn La, Lai Chõu, Cao Bằng, Bắc Can, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị…

Túm lại, để đạt được mục tiờu tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 8%/năm trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần thực hiện theo những định hướng thu hỳt vốn FDI từ cỏc TNCs như Đảng và Nhà nước đó đề ra cho từng lĩnh vực, đối tỏc và vựng lónh thổ cụ thể.

IIi. Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn fdi đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế

Để thực hiện đợc nhiệm vụ này và nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của đất nớc theo hớng CNH-HĐH, từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới, Chính phủ sẽ đã chỉ đạo thực hiện những giải pháp sau:

1. Nhóm giải pháp về quy hoạch:

- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho nhà đầu t trong việc xác định và xây dựng dự án.

- Quán triệt thực hiện thông nhất các quy định mới của Luật đầu t trong công tác quy hoạch, đảm bảo xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đảy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu t.

2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách:

- Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi, loại bỏ các điều kiện áp dụng u đãi đầu t không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm quyền lợi của nhà đầu t liên quan.

- Xây dựng văn bản hớng dẫn các địa phơng và doanh nghiệp về lộ trình cam kết về mở cửa đầu t nớc ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu t.

- Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu t và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vớng mắc phát sinh. Khẩn trơng ban hành các văn bản hớng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới đợc Quốc hội thông qua trong năm 2006 có liên quan đến đầu t, kinh doanh.

- Ban hành u đãi khuyến khích đầu t đối với các dự án xây dựng các công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trờng hoc, văn hoá, thể thao) cho ngời lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tơng thích với các luật pháp hiện hành.

- Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu t đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng nh chính sách riêng đối với các tập đoàn và mỗi nớc thành viên EU, Hoa kỳ.

- Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các u đãi, hỗ trợ đầu t trái với quy định của pháp luật; tăng cờng tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt nam.

3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu t:

- Các Bộ, ngành và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp xúc, rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu t phù hợp với nhu cầu đầu t phát triển và quy hoạch, phát triển ngành, địa phơng.

- Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận XTĐT tại một số địa bàn trong điểm. Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại, và xúc tiến du lịch các cấp, bao gồm cả trong nớc lẫn đại diện ở n- ớc ngoài nhằm tạo sự đồng bộ và phối hợp, nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này. Đồng thời thực hiện tốt Chơng trình xúc tiến đầu t quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận đọng thu hút vốn FDI nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ các chuyến công tác của lãnh đạo cấp cao Đảng và Nhà nớc với các hoạt động xúc tiến đầu t- thơng mại – du lịch.

- Tổ chức hiện quả các cuộc hội thảo ở trong nớc và nớc ngoài; nâng cao trang thông tin điện tử về FDI cập nhật và chất lợng tài liệu xúc tiến đầu t bằng một số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu của số đông nhà đầu t ( tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga).

- Tăng cờng các đoàn vận động đầu t theo phơng thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ và EU) để kêu gọi đầu

t vào các dự án lớn, qun trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu t tiềm năng có nhu cầu đầu t tại Việt Nam.

4. Nhóm giải pháp về cơ sở cải thiện cơ sở hạ tầng.

- Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sỏ thu hút đầu t phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cờng công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch cũng nh thu hút đàu t cào các công trình giao thông, năng lợng.

-Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngân sách nhà nớc; u tiên các lĩnh vực cấp thoát nớc, vệ sinh môi tr- ờng, xử lý chất thải rắn, nớc thải .); hệ thống đ… ờng bộ cao tốc, trớc hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam- Trung Quốc; nâng cao chất lợng dịch vụ đờng sắt, trớc hết là đờng sắt cao tốc Bắc-Nam, đờng sắt hai hành lang kinh tế Việt nam-Trung Quốc, đờng sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mở khoáng sản lớn với hệ thống đờng sắt quốc gia, đờng sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…

- Trớc mắt tập trung chỉ đạo, giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi tr- ờng hợp không để xảy ra tình trạng thiếu điện với các cơ sở sản xuất. Tăng cờng nghiên cứu xây dựng chính sách và giải pháp khuyến khích sản xuất và sử dụng điện từ và các năng lợng mới nh sức gió, thuỷ triều, nhiệt năng từ mặt trời.

- Khẩn trơng xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng trong đó các công trinhg giao thông, cảng biển, các nhà máy điện độc lập.

- Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tợng cho phép đầu t dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần để tăng cờng năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu t các cảng lớn của các khu vực kinh tế nh hệ thống cảng Hiệp Phớc- Thị Vải, Lạch Huyện…

- Tập trung thu hút vốn đầu t vào một số dự án thuộc lĩnh vực Bu chính- Viễn thông và công nghệ thông tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng.

- Đẩy mạnh đầu t vào các lĩnh vực (văn hoá- y tế- giáo dục, bu chính- viễn thông, hàng hải, hàng không) đã cam kết khi gia nhập WTO. Xem xét việc ban hành một số giải pháp mở cửa sớm hơn mức độ cam kết đối với một số lĩnh vực dịch vụ mà nớc ta co nhu cầu.

- Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào các năm 2010. Theo đó ngoài việc nâng cấp đầu t hệ thống các trờng đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trờng đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.

- Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-Thực hiện các giải pháp nhằm đa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hoá quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.

- Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lơng phù hợp trong tình hình mới; tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho ngời lao động.

- Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao đọng thông qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lơng đợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc.

6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính:

- Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nớc đối với FDI, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp giấy Chứng nhận đầu t, quản lý tốt dự án FDI, gắn với việc tăng cờng hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu t.

- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật đầu t và quy định mới về phân cấp quản lýđầu t n- ớc ngoài.

- Đơn giản hoá và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu t nớc ngoài, thực hiện cơ chế “ một cửa” trong việc giải quyết thủ tục đầu t; đảm bảo sự thống nhất cá quy trình, thủ tục tại các địa phơng, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.

- Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vớng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t.

- Tăng cờng cơ chế phối hợp quản lý đầu t nớc ngoài giữa trung ơng và địa phơng và giữa các Bộ, ngành liên quan.

7. Một số giải pháp khác

Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hớng u tiên, đặc thù phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách giữa các…

vùng, miền trong thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn nói riêng và cả nớc nói chung.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải tiếp tục nâng cao hiệu quả chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu t; đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nớc …

kết luận

Quốc tế hóa đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Xu hớng này đã lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế thế giới. Trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đã và đang là nhân tố cơ bản cấu thành và quy định xu hớng phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế. Một mặt, đầu t nớc ngoài hiện là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nớc đang phát triển.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần tích cực trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 20 năm qua. ý nghĩa của nó không chỉ dừng lại ở những kết quả thống kê về mức sản lợng, doanh thu, giá trị kim ngạch xuất khẩu tỷ lệ đóng góp vào GDP, số chỗ làm việc tạo ra...mà điều quan trọng là từ một “cú hích” ban đầu, FDI đã đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam để có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với các nớc và từng bớc hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Tất nhiên bên cạnh những u điểm của ĐTTTNN cũng còn nhiều vấn đề còn phải bàn nh hiện tợng chảy máu chất xám, ô nhiễm môi trờng, vi phạm quyền lợi của ngời lao động cả về vật chất lẫn phẩm giá và lòng tự trọng dân tộc...Mặc dù vậy, không thể chối cãi một điều là ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển đều có bóng dáng của ĐTTTNN. Đảng và Nhà nớc ta xác định sự thành đạt của các nhà đầu t gắn liền với sự thành công của Việt Nam , mọi mất mát rủi ro của nhà đầu t cũng là rủi ro mất mát của Việt Nam và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, thông thoáng nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài làm ăn tại Việt Nam nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

Chúng ta cần nghiên cứu và giải quyết một cách triệt để những vấn đề đang đặt ra và hoàn thiện các chính sách đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài, phát huy tốt nhất những mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt tiêu cực của FDI . Hy vọng rằng cùng với tiến trình phát triển của đất nớc, các doanh nghiệp FDI không ngừng hoàn thiện, phát triển và khẳng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w