Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con ngườ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 151 - 153)

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

a)Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con ngườ

HS trao đổi, phát biểu.

GV giảng:

Quyền con người là khái niệm chính trị – pháp lý quan trọng trong Luật Quốc tế cũng như Luật Quốc gia. Vấn đề quyền con người luơn là trung tâm của mọi cuộc cách mạng và tiến bộ nhân loại. Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, tuỳ theo các hình thái kinh tế – xã hội khác nhau mà vấn đề quyền con người được lý giải và thực hiện theo các cách khác nhau.

Khái niệm quyền con người chỉ được chính thức đề cập tới từ cuối thế kỷ XVIII, trong giai đoạn đầu của thời kỳ tư bản chủ nghĩa, được coi kết quả của các cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, là giá trị nhân văn cao quý của lồi người. Các văn bản pháp lý quốc gia đầu tiên nhắc đến quyền con người là : Tuyên ngơn Độc lập của Hoa Kỳ, Tuyên ngơn về nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789, Luật về quyền cơng dân của Anh. Cơng xã Pari năm 1817 và đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 đã đề cập ván đề quyền con người một cách tồn diện và triệt để.

Vậy thế nào là quyền con người ? Cĩ thể định nghĩa một cách khái quát nhất về quyền con người như sau : Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên cĩ được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước đều cĩ trách nhiệm ghi nhận và bảo đảm. Đĩ là các quyền cơ bản đối với con người, như : quyền được sống, quyền tự do cơ bản, quyền bình đẳng, quyền lao động, quyền cĩ cuộc sống ấm no và hạnh phúc.

Trong lĩnh vực quyền con người, các quốc gia hợp tác với nhau hoặc với các tổ chức quốc tế nhằm bảo vệ và phát triển các quyền con người nĩi chung và quyền con người của cơng dân mình trong các mối quan hệ với các quốc gia khác ở

a) Việt Nam với các điều ước quốc tế vềquyền con người quyền con người

Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên cĩ được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm. Đĩ là các quyền cơ bản đối với con người, như: quyền được sống, quyền tự do cơ bản, quyền bình đẳng, quyền lao động, quyền cĩ cuộc sống ấm no và hạnh phúc, v.v…

Ngồi Cơng ước của Liên hợp quốc về Quyền

trẻ em, Nhà nước ta đã kí kết hoặc tham gia

nhiều điều ước quốc tế quan trọng khác về quyền con người như: Cơng ước năm 1996 về các quyền kinh tế, văn hĩa và xã hội; Cơng ước năm 1965 về lọai trừ các hình thức phân biệt chủng tộc;…

phạm vi song phương, đa phương và trong phạm vi tồn cầu.

GV nêu câu hỏi đàm thoại :

Em biết những điều ước quốc tế nào về quyền con người mà Việt nam đã tham gia kí kết? HS trao đổi, trả lời.

GV giảng giải kết hợp trực quan sơ đồ. GV giảng:

Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đẫ ký kết 24 điều ước quốc tế về quyền con người, trong đĩ phải kể đến :

- Tuyên ngơn tồn thế giới về quyền con người năm 1948 ;

- Cơng ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ;

- Cơng ước về các quyền kinh tế, xã hội, văn hố ;

- Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989.

 Pháp luật Việt Nam về quyền con người: Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khẳng định : “Ở nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hố và xã hội được tơn trọng, thể hiện ở các quyền cơng dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”. Quyền con người được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nước, khẳng định quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Nhà nước Việt Nam luơn vì con người, giải phĩng con người khỏi áp bức, bất cơng, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho con người. Pháp luật Việt Nam về quyền con người thơng qua Hiến pháp 1992 và các luật đã ghi nhận và tạo ra các bảo đảm thực tế cho các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố của con người được thực hiện phù hợp với những đổi thay của tình hình kinh tế – xã hội của đất nước. Gắn liền với tiến trình đổi mới các lĩnh vực của đời sống đất nước, các quyền con người ngày càng được bảo đảm, trong đĩ cĩ quyền tự do kinh doanh của cơng dân, quyền cĩ việc làm, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, quyền tự do ngơn luận, quyền tự do cư trú, tự do đi lại,... Đặc biệt trong pháp luật Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em luơn được quan tâm và cĩ vị trí xứng đáng.

Nội dung quyền con người trong pháp luật Việt Nam được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật như : Bộ luật Dân sự năm 2005 ; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004 ; Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 ; Luật Giáo dục năm 2005 ; Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 ; Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002 và 2006) ;...

Việt Nam với các điều ước quốc tế về hịa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 151 - 153)