- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
c) Quyền được phát triển của cơng dân
Quyền được phát triển của cơng dân Mức độ kiến thức:
HS hiểu khái niệm quyền được phát triển của cơng dân.
HS hiểu cơng dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện. HS hiểu cơng dân cĩ quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Cách thực hiện:
GV lần lượt nêu các câu hoỉ đàm thoại:
Các em được gia đình và Nhà nước quan tâm tới sự phát triển về trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức như thế nào?
Đối với những trẻ em cĩ năng khiếu thì Nhà nước tạo điều kiện phát triển năng khiếu như thế nào?
Vì sao các em cĩ được sự quan tâm đĩ?
Em hiểu quyền được phát triển của cơng dân là gì?
HS phát biểu.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
+ Các em cĩ được sự quan tâm đĩ là do pháp luật nước ta quy định cơng dân cĩ quyền được phát triển.
+ Quyền được phát triển là quyền của cơng dân được sống trong mơi trường xã hội và tự nhiên cĩ lợi cho sự tồn tại, phát triển về thể chất, trí tuệ, đạo đức; cĩ mức sơng đầy đủ về vật chất, được học, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hố; được cung cấp thơng tin và chăm sĩc sức khoẻ, được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
GV chuyển ý: Các em đã biết quyền được phát triển của cơng dân. Vậy nội dung cụ thể của quyền này như thế nào?
GV cho HS xem một số hình ảnh về bữa cơm đủ chất của một gia đình; người dân vùng sâu, vùng xa được khám bệnh miễn phí, trẻ em được tiêm phịng bệnh; hình ảnh HS đi tham quan quan; hình ảnh già trẻ chơi thể thao, đọc bĩ, xem ti vi,… GV hỏi:
Những hình ảnh vừa xem nĩi về vấn đề gì trong quyền được phát triển của cơng dân?
HS phát biểu.
GV đặt thêm câu hỏi:
Em hiểu thế nào là cơng dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ? Nêu ví dụ.
Quyền được phát triển là quyền của cơng dân
được sống trong mơi trường xã hội và tự nhiên cĩ lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; cĩ mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các họat động văn hĩa; đuợc cung cấp thơng tin và chăm sĩc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Quyền được phát triển của cơng dân được biểu hiện ở hai nội dung:
Một là, quyền của cơng dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện.
Hai là, cơng dân cĩ quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Em hiểu thế nào là cơng dân được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ? Nêu ví dụ.
Em hiểu thế nào là phát triển tồn diện? Nêu ví dụ.
HS phát biểu.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
+ Cơng dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ cĩ nghĩa là: cơng dân, đặt biệt là trẻ em được hưởng mức sống, được chăm sĩc y tế đầy đủ để phát triển về thể chất trong điều kiện cĩ thể, phù hợp với hồn cảnh kinh tế – xã hội của đất nước. + Cơng dân được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ cĩ nghĩa là: được tiếp cận các phương tiện thơng tin đại chúng; được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hố, văn nghệ phù hợp với lứa tuổi; được sử dụng các cơng trình văn hố cơng cộng. Cơng dân được phát triển tồn diện cĩ nghĩa là: được tạo điều kiện để phát triển về trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, các năng khiếu cá nhân.
GV nêu tình huống: Tình huống 1:
Thắng mới 6 tuổi, đang học lớp 1 nhưng đã cĩ thể bơi qua con sơng rộng, nhanh hơn tất cả trẻ em ở vùng sơng nước này. Cĩ người nĩi: Thắng cĩ triển vọng trở thành một vận động viên bơi lội. Cha mẹ Thắng cần bồi dưỡng khả năng này cho con.
Tình huống 2:
Hà là một HS thơng minh và hiếu học. Mới học lớp 3 nhưng em đã giải được những bài tốn khĩ và làm được những đề văn của lớp 4, lớp 5 nên nên khơng muốn học ở chương trình của lớp 3 nữa. Mẹ Hà muốn xin cho con lên học lớp 4. Hàng xĩm cĩ người khuyến khích mẹ Hà làm đơn xin cho con lên lớp trên, nhưng cĩ người lại nĩi: “Trẻ con vào lớp 1 cịn phải đúng độ tuổi. Chẳng trường nào cho phép HS đang học lớp 3 được vượt lên học lớp 4 đâu.”
Em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng? Vì sao? GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm.
Các nhĩm cử đại diện báo cáokết quả thảo luận. GV nhận xét và đưa ra đáp án:
+ Tình huống 1: Bố mẹ Thắng cĩ thể đề nghị GV dạy thể dục ở nhà trường giúp đỡ con mình. Nếu em Thắng thực sự cĩ khả năng bơi lội đặt biệt,
gia đình nên viết đơn đề nghị Phịng Văn hố- Thể thao quận/huyện cử người bồi dưỡng năng khiếu hoặc đưa vào trung tâm hay trường thể thao để bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của em. + Tình huống 2: Khơng đồng ý với ý kiến đĩ. Vì, trẻ em phát triển sớm về trí tuệ được học trước tuổi, học vượt lớp, nhưng cần phải qua kiểm tra để xác định đúng khả năng, trình độ của trẻ. GV chuyển ý: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của cơng dân, là cơ sở và điều kiện cần thiết để cơng dân được phát triển tồn diện. Sự cơng nhận và ban hành các quyền đĩ thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội ta. Vậy, Nhà nước cĩ trách nhiệm gì trong việc thực hiện các quyền này?
Đơn vị kiến thức 2:
Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân
Mức độ kiến thức:
HS hiểu ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát