Nộidung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 70 - 71)

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

b) Nộidung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo

quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên, cho rằng cĩ những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tơn thờ.

Về mặt tổ chức, tơn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đĩ. Tín ngưỡng trở thành tơn giáo địi hỏi phải cĩ giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải cĩ giáo dân. Việt Nam là nước đa tơn giáo, các tơn giáo khơng phân biệt lớn, nhỏ đều được tự do hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Hiện nay trong cả nước cĩ tới 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo lớn là đạo Phật, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao Đài và Hồi giáo. 20 triệu tín đồ tơn giáo là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nước. Khoảng 60.000 chức sắc tơn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự .

“Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại Điều 70 của Hiến pháp 1992.

 Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng

giữa các tơn giáo

GV cho HS thảo luận các nội dung:

 Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, cĩ quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.

 Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

HS đại diện phát biểu.

GV nhận xét, bổ sung, giảng thêm:

“...Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại Điều 70 của Hiến pháp 1992.

Đây là nguyên tắc cơ bản trong chính sách tơn giáo của Nhà nước ta. Nguyên tắc này được thể hiện trên ba mặt đĩ là : bình đẳng về mặt tín ngưỡng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ (tơn giáo và cơng dân) và bình đẳng về pháp luật. Bình đẳng về tín ngưỡng được hiểu là mọi cơng dân đều cĩ quyền tự do lựa chọn theo hoặc khơng

b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơngiáo giáo

 Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều

bình đẳng trước pháp luật, cĩ quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.

Cơng dân thuộc các tơn giáo khác nhau, người cĩ tơn giáo hoặc khơng cĩ tơn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt đối xử vì lí do tơn giáo.

Đồng bào theo đạo và các chức sắc tơn giáo cĩ trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lịng yêu nước, phát huy những giá trị văn hố đạo đức tốt đẹp của tơn giáo, thực hiện quyền, nghĩa vụ cơng dân và ý thức chấp hành pháp luật.

 Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định

của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân trên tinh thần tơn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo được Nhà nước đảm bảo.

Các cơ sở tơn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, … được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đĩ.

theo một tơn giáo nào.

Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ được hiểu là người theo tơn giáo , người khơng theo tơn giáo hoặc người theo các tơn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân theo quy định của pháp luật.

Bình đẳng về pháp luật được hiểu là các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, khơng cĩ sự phân biệt đối xử vì lý do tơn giáo. Các tơn giáo được truyền bá tơn giáo của mình, sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật GV nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo

 Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà

nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo

GV giảng:

Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX xác định : “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.

+ Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc.

Thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tơn giáo hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Hoạt động tơn giáo và cơng tác tơn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. + Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết tồn dân tộc

Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau ; đồn kết đồng bào theo tơn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người cĩ cơng với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w