Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 43 - 47)

II. NỘIDUN G: 1 Trọng tâm:

3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước

đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật .

Quyền và nghĩa vụ của cơng dân được Nhà

nước quy định trong Hiến pháp và luật.

Nhà nước và xã hội cĩ trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho cơng dân cĩ khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Theo em, điều đĩ cĩ ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi cơng dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập khơng?

GV giảng:

Quy định của Nhà nước ưu tiên theo nhĩm (nhĩm ưu tiên 1, nhĩm ưu tiên 2,..) căn cứ vào điều kiện kinh tế – xã hội của từng khu vực, đồng thời quan tâm tới những gia đình cĩ cơng với cách mạng như con thương binh, con liệt sĩ, con bà me Việt Nam anh hùng; quan tâm tới anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, cơng nhân ưu tú trực tiếp sản xuất, nghệ nhân,…Trong đĩ, thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số thuộc vùng cĩ điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khĩ khăn được hưởng mức ưu tiên theo khu vực ( khu vực 1) cao nhất. Chính sách của nhà nước đối với thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số khơng chỉ tạo cơ hội học tập cho con em dân tộc thiểu số mà cịn nhằm mục đích đào tạo đội ngũ cho miền núi, để miền núi tiến kịp miền xuơi. Như vậy, chính sách ưu tiên trên khơng những khơng ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi cơng dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập mà cịn đảm bảo cho cơng dân hưởng quyền và cơ hội đĩ.

GV nhấn mạnh:

Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ cơng dân trong Hiến pháp và luật. Khơng một tổ chức, cá nhân nào được đặt ra quyền và nghĩa vụ cơng dân trái với Hiến pháp và luật.

GV giảng:

Theo Điều 51 Hiến pháp 1992: “Quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và luật quy định”. Quy định như vậy nhằm bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của cơng dân, khơng cho phép bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào được đặt ra quyền và quy định các nghĩa vụ cho cơng dân. Bên cạnh việc ghi nhận các quyền, nghĩa vụ của cơng dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội trong Hiến pháp và nhiều văn bản luật, Nhà nước tạo điều kiện cần thiết để cơng dân cĩ khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

nghĩa vụ cơng dân, Nhà nước thực hiện các biện pháp như:

+ Tổ chức, tuyên truyền phổ biến trên các phương tiện thơng tin đại chúng về quyền, nghĩa vụ của cơng dân.

+ Ban hành và cơng bố cơng khai các quy định về trình tự, thủ tục và cách thức, thực hiện các quyền, nghĩa vụ cơng dân.

+ Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền cơng dân.

 Để thực hiện quyền bình đẳng về trách nhiệm pháp lý của cơng dân, pháp luật quy định, hoạt động tố tụng phải tiến hành theo các nguyên tắc: + Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

+ Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật.

+ Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo. + Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tồ án.

+ Bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng.

+ Bảo đảm sự vơ tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng.

+ Việc xét xử được tiến hành cơng khai. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Tồ án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng. ……

GV kết luận:

Nhà nước cĩ trách nhiệm tạo ra các điều kiện bảo đảm cho cơng dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.

3. Củng cố:

 Em hiểu thế nào là cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

 Ý nghĩa của việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí?

 Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

a) Cơng dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.

c) Cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

d) Cơng dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí.

( Phương án đúng: c )

 Nguyễn Văn N, 19 tuổi, là thanh niên hư hỏng, nghiện ma tuý. Khơng cĩ tiền để hút, N đã nảy ý định đi cướp xe máy. N tìm được người quen là Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang ở bến xe để cùng bàn kế hoạch đi cướp. Hai tên đã thuê người chở xe ơm, đến chỗ vắng chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy và đâm người lái xe ơm trọng thương (thương tật 70%).

Căn cứ vàn hành vi phạm tội của N và A là phạm tội cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch và sử dụng hung khí nguy hiểm gây thương tích nặng cho nạn nhân, Tồ đã xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm. Gia đình N cho rằng Tồ án xử như vậy là thiếu cơng bằng vì N và A cùng độ tuổi, cùng nhau thực hiện vụ cướp của giết người. Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? Vì sao?

(Gợi ý trả lời:

Thắc mắc của gia đình N là sai, vì:

Đối với Nguyễn Văn N : Tồ án đã căn cứ vào quy định tại Điều 133 Bộ luật Hình sự về tội cướp tài sản: Người nào phạm tội gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61 % trở lên thì bị phạt tù từ mười tám năm đếm hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Tồ đã xử Nguyễn Văn N (19 tuổi) tù chung thân là đúng.

Đối với Trần Văn A: Trần Văn A tuy cùng thực hiện một tội phạm với Nguyễn Văn N, nhưng vì mới 17 tuổi, nên ngồi việc áp dụng Điều 133 Bộ luật Hình sự, Tồ cịn áp dụng Điều 73 Bộ luật Hình sự về “ quy định đối với người chưa thành niên phạm tội”, theo đĩ, mức hình phạt cao nhất được áp dụng đối với hành vi phạm tội này là khơng quá mười tám năm tù.)

4. Dặn dị:

- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước bài 4.

Bài 4

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w