IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
b) Nộidung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
- Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được pháp luật quy định và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
Cách thực hiện:
Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình?
GV giải thích cho HS thấy được hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hơn. Mục đích của hơn nhân là xây dựng gia đình hạnh phúc, thực hiện các chức năng sinh con, nuơi dạy con và tổ chức đời sống vật chất, tinh thần của gia đình.
GV giúp HS hiểu khái quát sự bình đẳng trong hơn nhân và gia đình:
Trong hơn nhân và gia đình cĩ các mối quan hệ chủ yếu như: quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha, mẹ và các con, quan hệ giữa các anh, chị, em, và quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình.
Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong các mối quan hệ đĩ, ở phạm vi gia đình trên nguyên tắc cơng bằng, dân chủ, tơn trọng lẫn nhau và khơng phân biệt đối xử.
Nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình.
Bình đẳng giữa vợ và chồng GV đặt vấn đề:
Điều 63 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân nữ và nam cĩ quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình”. Trong gia đình “vợ chồng bình đẳng” (Điều 64 Hiến pháp 1992).
Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình. Theo Điều 19 Luật hơn nhân và gia đình : “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình”.
Điều này được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
GV hỏi:
Thế nào là quanhệ nhân thân giữa vợ và chồng? Thế nào là quan hệ tài sản giữa vợ và chồng? HS trả lời.
a) Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân vàgia đình gia đình
Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được
hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trọng lẫn nhau, khơng phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b) Nội dung bình đẳng trong hơn nhân và giađình đình
Bình đẳng giữa vợ và chồng
Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau; ….
Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt…
GV nhận xét, chốt ý:
+ Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng là những quyền và nghĩa vụ mang yếu tố tình cảm gắn liền với bản thân vợ, chồng, khơng thể chuyển giao cho người khác được, như vợ , chồng cĩ nghĩa vụ chung thuỷ, yêu thương, quý trọng nhau, bình đẳng về nghĩa vụ nuơi dạy con, cĩ quyền lựa chọn nghề nghiệp chính đáng, nơi cư trú, tín ngưỡng, tơn giáo,…
+ Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng bao gồm: quyền sở hữu tài sản chung (chiếm hữu,sử dụng, định đoạt), cĩ quyền cĩ tài sản riêng (cĩ trước khi kết hơn hoặc được thừa kế riêng, được tặng, cho riêng), quyền thừa kế, quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng,..
GV sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm: GV chia nhĩm và giao câu hỏi:
Tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam. Theo em, đây cĩ phải là biểu hiện của bất bình đẳng khơng?
Một người chồng do quan niệm vợ mình khơng đi làm, chỉ ở nhà làm cơng việc nội trợ, khơng thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ơ tơ (tài sản chung của vợ chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã khơng bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, khơng đồng ý bán. Theo em, người vợ cĩ quyền đĩ khơng? Vì sao?
Đại diện các nhĩm trình bày. GV nhận xét, giảng giải:
+ Bạo lực trong gia đình là biểu hiện tư tưởng đặc quyền của nam giới. Người chồng, người cha tự cho mình cĩ quyền đối xử tàn bạo, bất cơng với vợ, con, làm cho họ phải chiu những những tổn thương nặng nề về thân thể, bị khủng bố về tinh thần, lo sợ, hoang mang.
Bạo lực trong trong gia đình thể hiện cách ứng xử khơng bình đẳng, thiếu dân chủ khiến phụ nữ và trẻ em phải chịu thiệt thịi. Đĩ là hành vi vi phạm các quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình và Luật Bình đẳng giới . Do đĩ, bạo lực trong gia đình cần phải bị lên án và xử lí thật nghiêm khắc. + Người vợ cĩ quyền phản đối, khơng đồng ý bán xe ơ tơ bởi đĩ là tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình.
Theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình, việc mua, bán liên quan đến tài sản chung cĩ giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình phải được bàn bạc, thoả thuận của cả vợ và chồng.
GV kết luận: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Bình đẳng giữa các thành viên của gia đình GV giảng:
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ giữa cha, mẹ và con; giữa ơng, bà và cháu; giữa anh, chị, em với nhau được thực hiện trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau, đối xử với nhau cơng bằng, dân chủ, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
Hiện nay, do thực hiện kế hoạch hố gia đình, quy mơ gia đình từ 1 đến 2 con tạo điều kiện cho cha mẹ quan tâm đến con cái. Tuy nhiên, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ, lợi ích giữa các thành viên trong gia đình (giữa vợ, chồng, cha mẹ và con, ơng bà và cháu) là một vấn đề lớn. Cĩ gia đình do hồn cảnh khĩ khăn đã lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên hoặc xúi duc, ép buộc con con làm điều trái đạo đức, trái pháp luật. Vì vậy, chỉ cĩ trên cơ sở tình thương và ý thức trách nhiệm của mọi người, với sự thơng cảm lẫn nhau, cĩ cách ứng xử dân chủ và cơng bằng mới giải quyết tốt những vấn đề va vấp, nảy sinh khơng thể tránh khỏi trong cuộc sống thường ngày. Ở đây, những người chủ gia đình, chồng và vợ, cha và mẹ cĩ vai trị quyết định trong việc củng cố, xây dựng sự đồn kết của gia đình. GV yêu cầu HS giải quyết tình huống:
Trong thực tế, em đã nghe kể hoặc thấy trường hợp nào cha mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con làm việc trái đạo đức, trái pháp luật chưa? Nếu rơi vào hồn cảnh đĩ, theo em phải làm gì? HS trao đổi tìm hướng giải quyết vấn đề.
GV giảng:
Trong thực tế đã cĩ những trường hợp cha mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con làm việc trái đạo đức, trái pháp luật. Nếu rơi vào hồn cảnh đĩ, cần tới sự giúp đỡ của những người thân trong gia đình như ơng, bà, cơ, chú; của thầy, cơ, bạn bè; của chính quyền địa phương, các tổ chức
Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Cha mẹ cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con; cùng nhau thương yêu, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con,…
Cha mẹ khơng được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con (kể cả con nuơi); khơng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; khơng xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Con cĩ bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sĩc, nuơi dưỡng cha mẹ. Con khơng được cĩ hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ. Bình đẳng giữa ơng bà và cháu
Ơng bà cĩ nghĩa vụ và quyền trơng nom, chăm sĩc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho các cháu; cháu cĩ bổn phận kính trọng, chăm sĩc, phụng dưỡng ơng bà.
Bình đẳng giữa anh, chị, em
Anh, chị, em cĩ bổn phận thương yêu, chăm sĩc, giúp đỡ nhau; cĩ nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuơi dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng cĩ điều kiện trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục con.
đồn thể;…
GV kết luận: Các thành viên trong gia đình cĩ quyền được hưởng sự chăm sĩc, giúp đỡ nhau và cĩ nghĩa vụ quan tâm, chăm lo đời sống chung của gia đình.
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo