Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 99 - 100)

- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:

a)Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân

 Mức độ kiến thức:

HS nêu được nội dung và cách thức thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân và ý nghĩa của quyền này.

 Cách thực hiện:

GV nhắc lại ý nghĩa của hai quyền đã học: quyền bầu cử và việc thực hiện dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà nước và việc thực hiện dân chủ trực tiếp.

GV nêu câu hỏi:

Trong khi thực hiện các quyền trên, nếu phát hiện những vi phạm pháp luật của cán bộ, cơ quan nhà nước thì người dân cĩ thể làm gì? Làm như thế nào để ngăn chặn những việc làm sai trái đĩ?

GV lưu ý:

Điều quan trọng là các em cần nhận thức rõ quyền và trách nhiệm của mỗi người luơn gắn liền với nhau trong khi sử dụng các quyền dân chủ nĩi chung, quyền khiếu nại, tố cáo nĩi riêng. Nếu thực hiện đúng đắn quyền và làm đầy đủ nghĩa vụ thì người dân thật sự gĩp phần tích cực xây dựng bộ máy nhà nước trong sách, vững mạnh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, gia đình. Ngược lại, tất cả những thái độ né tránh, thờ ơ hay “dân chủ quá trớn” đều làm mất đi ý nghĩa đích thực của việc thực hiện quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội của mỗi người.

 Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của cơng

dân

GV hỏi:

Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân?

HS phát biểu. GV giảng:

+ Quyền khiếu nại và tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của cơng dân, là cơng cụ để nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp nhằm bảo vệ lợi ích cơng dân, tổ chức trong trường hợp bị xâm hại. + Quyền khiếu nại là quyền của cơng dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi cĩ căn cứ cho rằng

a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của cơngdân dân

Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của cơng dân được quy định trong hiến pháp, là cơng cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân , tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .

Quyền khiếu nại là quyền cơng dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi cĩ căn cứ cho rằng hành vi đĩ trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích của cơng dân . Quyền tố cáo là quyền cơng dân được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân cĩ thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức

quyết định hoặc hành vi đĩ là trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình.

Ví dụ:

Một cơng dân A gửi đơn khiếu nại tới ơng hiệu trưởng trường X về việc ơng hiệu trưởng đã từ chối nhận con của cơng dân A vào trường mặc dù con cơng dân A đã cĩ đầy đủ các điều kiện và cơng dân A đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định của nhà trường.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 99 - 100)