Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 65 - 66)

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a)Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da…đều được Nhà nước và pháp luật tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Tơn Đản, Nơ Trang Long. Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì? HS nêu các ý kiến của mình.

GV nhận xét, bổ sung. GV giảng:

Việt Nam là một quốc gia thống nhất cĩ 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, cĩ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng và mơi trường sinh thái. Mỗi dân tộc cĩ sắc thái văn hĩa riêng, gĩp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hĩa Việt Nam thống nhất.

Đồng bào các dân tộc nước ta cĩ truyền thống đồn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước.

Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luơn xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc và đồn kết các dân tộc cĩ vị trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta. Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng (1951) đã khẳng dịnh : “Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau để kháng chiến và kiến quốc”.

Quyền bình đẳng của các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1946 ghi rõ : “Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo…”, “ Ngồi sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu sổ được giúp đỡ về mọi phương diện để chĩng tiến kịp trình độ chung”. Các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 của nước ta đều khẳng định quyền bình đẳng của các dân tộc. Mọi hành vi chia rẽ dân tộc đều bị luật pháp nghiêm cấm.  Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa

các dân tộc

GV đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận:

Ở nước ta cĩ sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa các dân tộc. Em hãy nêu ví dụ chứng minh.

Các chính sách của Nhà nước về đầu tư phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc cĩ ý nghĩa như thế nào

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 12 (TRỌN BỘ) (Trang 65 - 66)