Thu nhập của nam giới)

Một phần của tài liệu Bình đẳng giới và phát triển (Trang 29 - 31)

Nguồn: Dữ liệu cho Bênanh từ nguồn Kinkingninhoun-Mêdagbé và các tác giả khác 2010; dữ liệu Malawi từ nguồn Gilbert, Sakala, và Benson 2002; dữ liệu Nigeria từ nguồn Oladeebo và Fajuyigbe 2007; dữ liệu Bangladesh, Ethiopia, và Sri Lanka từ nguồn Costa và Rijkers 2011; và dữ liệu Egypt, Georgia, Germany, Iceland, India, và Mexico từ nguồn LABORSTA, Tổ chức Lao động Quốc tế. Mê-hi-cô 80¢ Ai Cập 82¢ Aixơlen 69¢ Bênanh 80¢ Nigiêria 60¢ Malauy 90¢ Etiôpia 34¢ Ấn Độ 64¢ Đức 62¢ Gioócgia 60¢ Xrilanca 50¢ Bănglađét 12¢ Công nhân

cách về thu nhập. Ở hầu hết các quốc gia, không phân biệt thu nhập, phụ nữ phải gánh phần lớn công việc nhà và chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chủ yếu chịu trách nhiệm làm kinh tế (hình 10). Khi tất cá các hoạt động này gia tăng, phụ nữ thường phải làm việc nhiều giờ hơn nam giới, và điều này ảnh hưởng đến thời gian giải trí và hạnh phúc của họ. Và ở khắp mọi nơi trên thế giới, phụ nữ dành nhiều thời gian mỗi ngày để chăm sóc gia đình và làm việc nhà hơn người chồng: chênh lệch thời gian làm việc nhà dao động từ 1 đến 3 tiếng, thời gian chăm sóc gia đình (con cái, cha mẹ già, người bệnh) dao động từ 2 đến 10 lần, và thời gian tham gia các hoạt động thị trường thấp hơn nam giới từ 1 đến 4 tiếng. Thậm chí ngay cả khi phụ nữ dành nhiều thời gian làm việc thị trường hơn người chồng, họ vẫn phải chịu trách nhiệm chính cho việc chăm sóc gia đình và làm việc nhà. Và những mô hình này chỉ thể hiện một cách rõ ràng hơn sau khi kết hôn và sinh đẻ.

Nhân tố thứ hai dẫn đến sự phân chia lĩnh vực việc làm và khoảng cách thu nhập chính là sự Vậy tại sao hiện tượng phân biệt giới trong

hoạt động kinh tế vẫn còn tồn tại dai dẳng và gây nên những khoảng cách thu nhập như vậy? Báo cáo cho thấy những chênh lệch giữa phụ nữ và nam giới trong vấn đề thời gian sử dụng, trong khả năng tiếp cận tài sản và tín dụng, trong vấn đề đối xử của thị trường và các thể chế chính thức (bao gồm cả khung quy định và pháp lý) đều góp phần hạn chế cơ hội của phụ nữ. Những hạn chế này được chỉ ra trong hình 9, những yếu tố đan xen này đã ngăn cản quá trình tiến tới bình đẳng giới toàn diện hơn. Tăng trưởng thu nhập có tác dụng ảnh hưởng đến chuyển đổi những yếu tố này nhưng không thế giúp xóa bỏ hoàn toàn những yếu tố kìm hãm đó. Hơn nữa, những yếu tố này tương tác và hỗ trợ tăng cường lẫn nhau khiến việc giải quyết vấn đề trở nên đặc biệt khó khăn. Chúng ta cùng xem xét lần lượt từng yếu tố.

Phân bổ thời gian làm việc nhà và các công việc gia đình liên quan giữa phụ nữ và nam giới khác nhau cũng là một nhân tố gây nên tình trạng phân tách giới và kéo theo đó là khoảng

HÌNH 9 Giải thích tình trạng phân chia giới và khoảng cách thu nhập tồn tại dai dẳng

CÁC HGIA ÐÌNH GIA ÐÌNH KHU VC CHÍNH TH C TH TRƯỜNG KHU VC PHI CHÍNH TH C TRAO QUYỀN CƠ HI KINH T ÐẠI LÝ Phân b thi gian và ngun lc khác bit Các lu t lệ và quy định thiên v và cơ s h tầng hạn ch ế Tiếp cn khác b it ti laođộng/tín d ng thì trường đấ t đai và mng lưới Chun mc xã hi v chăm sóc/vic làm th trường TĂ N G TR ƯỞ NG Nguồn: Nhóm tác giả BCPTTG 2012.

của các nhóm trẻ tuổi chọn theo học –những khác biệt này lại tác động đến tình trạng phân chia việc làm, đặc biệt là ở các quốc gia mà hầu hết những người trẻ tuổi theo học đại học. Trong lĩnh vực nông nghiệp và quản trị doanh nghiệp, những bất bình đẳng giới lớn và quan trọng liên quan đến khả năng tiếp cận yếu tố đầu vào (bao gồm đất đai và tín dụng) và quyền sở hữu tài sản khác biệt về nguồn lực con người và vật chất (bao

gồm cả khả năng tiếp cận tài sản và tín dụng). Mặc dù trình độ giáo dục của phụ nữ có tăng cao hơn, tuy nhiên những chênh lệch về vốn con người giữa nam giới và phụ nữ giới vẫn còn tồn tại. Những chênh lệch này bao gồm chênh lệch số năm đi học giữa các nhóm lớn tuổi và những khác biệt chuyên ngành mà nam giới và nữ giới

Một phần của tài liệu Bình đẳng giới và phát triển (Trang 29 - 31)