MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ LỐI SỐNG CỦA NỮ SINH SƯ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 156 - 157)

- Từ văn bản truyện Tấm Cám giúp học sinh học tập về xây dựng cốt truyện gồ m 5 thành

MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ LỐI SỐNG CỦA NỮ SINH SƯ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

Lê Hồng Sơn*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Giáo dục lối sống, là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các nhà trường sư phạm. Nghiên cứu thực trạng lối sống của nữ sinh là một trong những cơ sở quan trọng đểđề xuất các biện pháp hợp lý nhằm giáo dục lối sống cho nữ sinh sư phạm. Nội dung chủ yếu của bài báo đề cập đến một số biểu hiện về lối sống của nữ sinh sư phạm khu vực miền núi phía Bắc được thể hiện thông qua hoạt động giao tiếp.

Từ khóa: lối sống, nữ sinh sư phạm, giao tiếp, khu vực miền núi phía Bắc.

Giao tiếp là một trong những con đường cơ

bản để hình thành và phát triển nhân cách của con người, và là phương thức thể hiện nhân cách của con người nói chung, giá trị của con người, của lối sống nói riêng. Mỗi sinh viên sư phạm hiện nay và là người giáo viên sau này luôn phải rèn luyện cho mình những chuẩn mực của văn hóa giao tiếp thể hiện trong công việc cũng như trong cuộc sống hàng ngàỵ Từ lời ăn tiếng nói, cử chỉ, điệu bộ... cả cách cư xử, sử dụng ngôn ngữ cần có sự cân nhắc và lựa chọn như: sử dụng lúc nàỏ Ở đâủ Đối tượng nàỏ Đặc trưng nổi bật của sinh viên sư phạm trong quá trình giao tiếp là tính định hướng giáo dục, sự

chuẩn mực trong ngôn ngữ và biểu cảm đối với đối tượng giao tiếp. Đây cũng là ảnh hưởng nghề nghiệp tất yếu của họ với những người xung quanh.*

Tìm hiểu biểu hiện lối sống của nữ sinh sư

phạm khu vực miền núi phía Bắc thông qua hoạt động giao tiếp của họ góp phần giúp các nhà trường sư phạm có cơ sở xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phù hợp với chuẩn mực nghề dạy học cũng như yêu cầu của xã hội trong thời đại mớị Chúng tôi đã

điều tra sinh viên của các trường ĐHSP Thái Nguyên, CĐCĐ Bắc Kạn, CĐSP Hà Giang, CĐSP Cao Bằng, mỗi trường 200 sinh viên. Câu hỏi khảo sát chia làm 4 mức độ với các

mức điểm cụ thể: “rất thường xuyên” (4 điểm); “thường xuyên” (3 điểm); “thỉnh

*

Tel: 01699 037047, Email: sonlẹtlgd@gmail.com

thoảng” (2 điểm); “không bao giờ” (1 điểm). Từ tổng điểm chúng tôi tính điểm trung bình của từng trường và của cả 4 trường để có những cơ sởđánh giá và kết quả cụ thểđược trình bày

ở bảng 1.

Từ số liệu của bảng 1 cho thấy, các biểu hiện rõ nhất của lối sống nữ sinh sư phạm khu vực miền núi phía Bắc thông qua hoạt động giao tiếp là: đa số nữ sinh các trường sư phạm vùng núi phía Bắc đã thể hiện được không chỉ

những giá trịđặc trưng của giới mình mà cả

những giá trị nghề nghiệp mà mình đang theo

đuổị Đó là, “nói năng nhỏ nhẹ, lịch sự, có văn hóa” (TBC=3.46) ; “trung thực”, “tôn trọng người giao tiếp với mình” (TBC=3.37); “tự tin” (TBC=3.28); “luôn gần gũi, quan tâm tới mọi người” (TBC=3.24); “thiện chí trong giao tiếp” (TBC=3.18); “vui vẻ, hòa đồng, thân thiện” (TBC=3.11); “khiêm tốn” (TBC=3.10); “khéo léo xử lý các tình huống trong quá trình giao tiếp” (TBC=2.96); “biết kiềm chế cảm xúc trong quá trình giao tiếp” (TBC=2.87).

Những biểu hiện trên đã chứng tỏ hầu hết các bạn nữ sinh viên không chỉ ý thức được trong quan hệ giao tiếp với mọi người cần phải tuân theo những chuẩn mực nhất định mà hơn hết là những biểu hiện bằng những hành vi cụ thể

phù hợp với chuẩn mực xã hội nói chung, phù hợp với chuẩn mực nghề dạy học nói riêng. Tuy nhiên, không phải là tất cả mọi nữ sinh sư phạm đều có những biểu hiện tích cực như

Lê Hồng Sơn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 98(10): 153 - 156

sinh chưa biết cách kiểm soát bản thân, “bộc lộ cảm xúc không cần quan tâm tới những người xung quanh” (TBC=1.79); họ còn rụt rè trong giao tiếp và “rất ngại giao tiếp với mọi người” (TBC=1.70); hoặc “xuề xòa, đại khái trong quan hệ” (TBC=1.64) và đặc biệt là biểu hiện “nói năng thô lỗ, thiếu lịch sự” (TBC=1.33).

Kết quả trên cho thấy có ít sự khác biệt về các biểu hiện lối sống của nữ sinh thông qua hoạt

động giao tiếp của 4 trường được điều trạ Biểu đồ phản ánh sự lựa chọn của sinh viên mỗi trường không có sự giống nhau tuyệt đối nhưng nhìn chung đều có chứa những nhận

định giống nhau về các mức độ biểu hiện của

các tiêu chí đặt rạ Sự khác biệt về điểm TBC của mỗi trường hầu như không vượt quá 0.5

điểm, trừ tiêu chí số 13 “bộc lộ cảm xúc không cần quan tâm tới người xung quanh” có sự chênh lệch lớn giữa trườngCĐCĐ Bắc

Kạn (TBC=2.45), CĐSP Cao Bằng

(TBC=2,21) với trường CĐSP Hà Giang

(TBC=1.35) và ĐHSP Thái Nguyên

(TBC=1.15). Như vậy, kết quả của những số

liệu trên là tương đối thống nhất trong lối sống của nữ sinh các trường sư phạm khu vực miền núi phía Bắc.

Đi sâu tìm hiểu, chúng tôi thấy nguyên nhân chủ yếu của những biểu hiện trên và thu được kết quảở bảng 2.

Bảng 1: Biểu hiện lối sống của nữ sinh sư phạm thông qua hoạt động giao tiếp

Stt Tiêu chí Bắc Kạn Cao Bằng Giang Thái Nguyên TBC 1 Nói năng nhỏ nhẹ, lịch sự, có văn hóa 3.55 3.39 3.49 3.42 3.46 2 Rất ngại giao tiếp với mọi người 1.86 1.83 1.40 1.72 1.70

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)