M Ộ T S Ố BI Ể U HI Ệ N V Ề L Ố I S Ố NG C Ủ A N Ữ SINH S Ư PH Ạ KHU V Ự C IỀN NÚI PHÍA BẮC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
R t nhi ề u Nhi ề u Ít Không TBC
Sự tu dưỡng và rèn luyện của bản thân 49.8% 42.9% 6.4% 1.0% 3.41 Sự nhận thức của bản thân 45.5% 46.9% 7.4% 0.3% 3.38 Sự nhận thức của bản thân 45.5% 46.9% 7.4% 0.3% 3.38 Cách giáo dục của cha mẹ 47.6% 44.4% 5.4% 2.6% 3.37 Truyền thống của gia đình 41.6% 48.1% 9.4% 0.9% 3.31 Điều kiện kinh tế gia đình 42.8% 39.9% 16.5% 0.9% 3.25 Cách dạy học của thầy cô 42.9% 38.8% 17.4% 1.0% 3.24 Nhân cách, lối sống của thầy cô 38.8% 43.9% 15.5% 1.9% 3.2 Truyền thống của nhà trường 38.9% 44.5% 10.6% 6.0% 3.16 Nề nếp, kỷ cương của nhà trường 41.6% 34.9% 19.6% 3.9% 3.14 Sự góp ý và phê bình của bạn bè 32.8% 41.5% 10.4% 15.4% 2.92 Lối sống của bạn bè 29.8% 33.3% 8.6% 28.4% 2.64 Truyền thống của dân tộc 21.0% 27.4% 28.3% 23.4% 2.46 Mạng Internet 18.4% 14.6% 24.9% 42.1% 2.09 Nhận thức đúng để có những thái độđúng và hành vi đúng. Bảng 2 cho thấy nhóm những yếu tố bên trong cá nhân mỗi sinh viên ảnh hưởng lớn nhất đến lối sống của họ, đó là “sự
tu dưỡng và rèn luyện của bản thân” (TBC=3.41); “sự nhận thức của bản thân” (TBC=3.38). Các yếu tố ảnh hưởng lớn tiếp theo thuộc nhóm gia đình. Gia đình luôn có vai trò rất quan trọng, giáo dục gia đình tạo nên nền tảng nhân cách cơ bản cho mỗi ngườị Gia đình là nơi mỗi người thực hiện hoạt động giao tiếp đầu tiên trong cuộc đời mà thầy cô giáo chính là cha là mẹ. Nó ảnh hưởng đến cả quá trình sống của mỗi cá nhân con ngườị Các yếu tố thuộc gia đình đó là là “cách giáo dục của cha mẹ” (TBC=3.37); “truyền thống của gia đình” (TBC=3.31); “điều kiện kinh tế của gia đình” (TBC=3.25). Những tác động lớn tiếp theo là nhóm các yếu tố thuộc nhà trường bao gồm: “Cách giáo dục của thầy cô” (TBC=3.24 điểm); “Nhân cách, lối sống của thầy cô” (TBC=3.2 điểm); “Truyền thống của nhà trường” (TBC=3.16
điểm); “Nề nếp, kỷ cương của nhà trường” (TBC=3.14 điểm). Những yếu tố này thuộc môi trường sư phạm ảnh hưởng mạnh mẽđến lối sống của nữ sinh đang trong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách của người giáo viên tương laị Các yếu tố còn lại là “Sự góp ý và phê bình của bạn bè” (TBC=0.24); “Lối sống của bạn bè” (TBC=0.19); “Truyền thống của dân tộc” (TBC=0.34); “Mạng Internet” (TBC=0.25). Từ thực trạng trên, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau: Thứ nhất, các nhà trường sư phạm cần tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức và lối sống cho sinh viên nói chung, nữ sinh nói riêng nhằm giúp sinh viên có được nhận thức khoa học làm cơ sở cho những hành vi đúng đắn trong cuộc sống trong đó có các hành vi giao tiếp.
Thứ hai, tăng cường phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục nhân cách cho sinh viên.
Thứ ba, các nhà trường cần xây dựng môi trường văn hóa sư phạm tích cực để tạo điều kiện đối với quá trình giáo dục lối sống cho sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Ánh Hồng (2002), Phân tích về mặt tâm lý học lối sống của sinh viên thành phố Hồ
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến
sỹ Tâm lý học, Hà Nội [2]. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm,