THỰC TRẠNG KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 138 - 139)

- Giá đất ở trên địa bàn thành phố Bắc Ninh theo qui định của Nhà nước

H ứa Thị Kiều oa*

THỰC TRẠNG KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Nguyễn Thị Thu Hằng*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Học sinh tiểu học dân tộc thiểu số là một đối tượng giáo dục đặc biệt, mang những đặc điểm riêng về học tập, tâm lý và giao tiếp. Để việc thực hiện giáo dục nói chung và giáo dục kĩ năng sống nói riêng cho các em mang lại hiệu quảđòi hỏi những nhà nghiên cứu và giáo dục phải xuất phát từ

những cơ sở thực tiễn cơ bản. Bài viết này xin trình bày những nét cơ bản nhất về kĩ năng sống của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số, với hy vọng nó sẽ phần nào chỉ ra được những nét cơ bản về

thực trạng làm cơ sở cho quá trình đề xuất và triển khai giáo dục kĩ năng sống cho đối tượng học sinh nàỵ

Từ khóa: kĩ năng, kĩ năng sống, tiểu học, dân tộc thiểu số

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Các dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam chủ yếu sinh sống ở

những vùng núi cao, nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn nên chất lượng cuộc sống và trình

độ dân trí còn rất thấp. Học sinh (HS) tiểu học

ở vùng núi, ngoài việc đến trường thì các em còn phải phụ giúp gia đình để kiếm sống. Chính những yếu tố như: môi trường sinh sống, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán…đã và đang tạo ra những nguy cơ, thách thức đối với sự phát triển của các em nói chung và quá trình giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) nói riêng. Vì vậy, việc trang bị và giáo dục cho các em những nhóm kĩ năng sống (KNS) đặc thù, phù hợp để các em có thể sống khoẻ mạnh là điều đặc biệt quan trọng và cần thiết. NỘI DUNG Đểđánh giá thực trạng KNS của học sinh tiểu học DTTS chúng tôi đã thực hiện theo hai con

đường: tham khảo, lấy ý kiến đánh giá của 589 giáo viên và cán bộ quản lý ở tiểu học đã và đang công tác tại 6 tỉnh: Yên Bái, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hoà Bình, nơi có nhiều học sinh tiểu học DTTS thông qua phiếu điều tra; quan sát và

*

Tel: 0912 869849, Email: hangsptn@yahoọcom

phỏng vấn sâu trực tiếp học sinh tiểu học dân tộc thiểu số (HSTHDTTS).

Chúng tôi phân chia KNS của HSTHDTTS gồm 3 nhóm KNS cơ bản với 24 kĩ năng thành phần và xây dựng tiêu chí đánh giá. Mỗi kĩ năng được đánh giá riêng theo 4 mức

độ: Tốt, khá, trung bình, yếụ Các khách thể được yêu cầu đánh giá theo 4 mức điểm: Tốt- 4 điểm; Khá- 3 điểm; Trung bình- 2 điểm;

Yếu- 1 điểm. Tiến hành tính điểm trung bình của từng kĩ năng thành phần và của mỗi nhóm kĩ năng. Sau đó phân chia mức độ KNS của HSTHDTTS thành 4 mức độ. Điểm chênh lệch của thang đo được tính như sau: Điểm chênh lệch của thang đo = (Điểm tối đa - điểm tối thiểu) : Số mức độ; Kết quả là: (4 - 1) : 4 = 0,75; Vậy điểm của 4 mức độ thang là: mức độ yếu (Từ 1 đến dưới 1,75); mức độ trung bình (từ 1,75 đến dưới 2,5); mức độ khá (Từ 2,5 đến dưới 3,25); mức độ tốt (Từ 3,25 đến 4). Kết quả khảo sát từng nhóm KNS được thể hiện như sau: Nhóm kĩ năng giao tiếp

Để đánh giá kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số, chúng tôi đã phân tích KN giao tiếp thành các KN thành phần và kết quả thực trạng KN giao tiếp của HSTHDTTS khu vực miền núi phía Bắc được thống kê và thể hiện trong bảng sau:

Nguyễn Thị Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 98(10): 135 - 139

Bảng 1. Tổng hợp đánh giá nhóm KN giao tiếp

STT Biểu hiện Điểm

TB

Thứ bậc

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)