Tân C ươ ng Phúc Hà Tích L ươ ng

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 44 - 45)

Tổng chi phí 3.744,971 2.693,370 1.696,737 Ị Chi phí trung gian 2.741,136 1.949,700 1.232,947 Ị Chi phí trung gian 2.741,136 1.949,700 1.232,947 1. Chi phí phân đạm 1.079,245 715,560 465,840 2. Chi phí phân lân 533,368 351,750 200,570 3. Chi phí phân kali 128,483 102,510 65,347 4. Chi phí thuốc BVTV 444,480 382,905 245,860 5. Chất đốt 555,560 396,975 255,330 IỊ Giá trị lao động thuê ngoài 875,337 653,350 401,140

IIỊ Khấu hao 128,498 90,320 62,650 (Nguồn: Số liệu điều tra 2012 của tác giả) Kết quả sản xuất Bảng 3: Kết quả sản xuất chè của hộ Chỉ tiêu ĐVT Địa điểm Xã Tân Cương Xã Phúc Hà Xã Tích Lương 1. Diện tích Sào 13,89 10,05 6,97 2. Tổng giá trị sản xuất 1.000đ 11.665,422 7.940,400 5.214,447 3. Chi phí trung gian 1.000đ 2.741,136 1.949,700 1.232,947 4. Giá trị gia tăng 1.000đ 8.924,286 5.990,700 3.981,500 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 của tác giả) Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất chè đến hiệu quả xã hội và môi trường Những ảnh hưởng của việc phát triển sản xuất chè đối với xã hội Phát triển sản xuất chè đã góp phần đẩy mạnh phong trào phủ xanh đồi trọc, từđó tạo công

ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập

đáng kể cho người lao động. Đồng thời cây chè cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, cây chè bịảnh hưởng không tốt từ thông tin chè bẩn, gây hoang mang cho người dân, nhiều hộ bi quan, không đầu tư chăm sóc và chuyển sang làm việc khác. Mặt khác, do có tính chất mùa vụ, sản lượng thu hoạch lớn nên đã tạo ra một sức ép về nguồn nhân công tại địa phương. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất chè, việc sử dụng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu cũng đã có những tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân.

Những ảnh hưởng của việc phát triển sản xuất chè đối với môi trường sinh thái

- Quản lý dinh dưỡng đất: Việc bón phân với khối lượng lớn, bón nhiều lần trong năm và kéo dài nhiều năm đã khai thác tối đa khả

năng sản xuất của đất, ảnh hưởng đến chất lượng đất. Cần có những nghiên cứu và dự

báo về sự thay đổi tính chất của đất sau thời

gian canh tác lâu dàị[1]

- Phòng chống xói mòn: Hầu hết các gia đình

đều thiếu sức lao động, vì thế các biện pháp chống xói mòn nhìn chung không đòi hỏi đầu tư lao động lớn. Chè được trồng theo đường

đồng mức. Mật độ chè dày và độ cao cây chè thấp để cây chè nhanh khép tán. Đất giữa các hàng chè được che phủ bằng guột để giảm xói mòn và cỏ mọc. Một số hộ kinh tế kém không chú trọng đến biện pháp ủ gốc khiến cho độ

xói mòn của các nương chè càng caọ Đây là một nguyên nhân dẫn tới năng suất, sản lượng và chất lượng chè của những gia đình này thấp.

- Những ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Qua điều tra thực tế, các hộ đều phun thuốc đại trà khi có sâu hạị Khái niệm phun phòng, phun định kỳđã ăn sâu vào

Phạm Thị Thanh Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 98(10): 39 - 44

người dân. Cứ thấy sâu hại xuất hiện là phun

đại trà cả vườn chè để phòng trừ, vừa tốn kém lại vừa độc hạị Phương tiện bảo hộ cho người

đi phun thuốc còn thô sơ, đơn giản như quần áo vải, găng tay, khẩu trang, mũ, giầỵ Nhiều người không sử dụng phương tiện bảo hộ đúng theo yêu cầu lao động do họ không cảm thấy thoải mái, thuận tiện khi sử dụng, một phần là do ý thức chủ quan của người dân. Nhiều hộ, vườn chè ở sát ngay cạnh nhà mà không có vườn tạp bao quanh hoặc diện tích vườn tạp không đáng kể để cách ly giữa nhà và vườn chè. Vào những ngày phun thuốc sâu, thuốc bay vào trong nhà, giếng nước, quần áo làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là những gia đình có người già và trẻ nhỏ. Nhận thức về sựđộc hại của thuốc BVTV của người trồng chè vẫn còn đơn giản, chủ yếu là qua mùi của nó chứ chưa chú ý đến các hoạt chất của chúng còn tồn lưu lại trên chè, trong không khí, nước và trong đất làm

ảnh hưởng đến sức khỏe người trồng chè cũng như người sử dụng.

Nguyên nhân

- Tùy tiện trong việc sử dụng thuốc BVTV:

Trong quá trình sản xuất, người dân vì lợi ích trước mắt, trách nhiệm cộng đồng thấp nên đã tùy tiện trong việc sử dụng thuốc BVTV. Công tác quản lý Nhà nước về chất lượng các loại vật tưđầu vào chưa được các ngành chức năng quan tâm kiểm soát chặt chẽ.

- Sự yếu kém của nguồn nhân lực: Do sự yếu kém của nguồn lao động. Sự hạn chế về trình

độ dân trí, tập quán sản xuất lạc hậu, lao động hầu hết chưa được đào tạo, không có thói quen tích lũy, thiếu sự hiểu biết về kiến thức và kỹ năng kinh doanh.

- Thiếu vốn sản xuất: Do quy mô sản xuất nhỏ

bé, khả năng tái đầu tư thấp trong khi đó khả

năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn,

đầu tư nhà nước chưa đủ mức… đã làm hạn chế khả năng ứng dụng khoa học công nghệ

hiện đại vào sản xuất, chế biến để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Việc triển khai các thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất thiếu đồng bộ và kém hiệu quả: Tổ chức, quản lý Nhà nước còn nhiều tồn tại, đó là khả năng quy hoạch còn

yếu kém, chưa định hướng được sản xuất, quy hoạch sản xuất chưa gắn với quy hoạch mạng lưới thu mua, với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, liên kết kinh tế giữa các chủ thể

còn lỏng lẻọ Thiếu sự liên kết giữa các cơ

quan nghiên cứu khoa học với các chủ thể sản xuất kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu và

ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè trên địa bàn thành phố Thái

Một phần của tài liệu tạp chí khoa học công nghệ (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)