Sự cháy và sự oxihóa chậm.

Một phần của tài liệu Giáo án hoa học 8 cục hay (Trang 62 - 66)

đa tay lại gần ngọn lửa, trả lời câu hỏi:

? Có hiện tợng gì xảy ra khi đốt cháy que diêm? ? Quá trình diêm cháy có phải là hiện tợng oxi hóa không?

? Sự cháy là gì?

? Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong oxi có gì khác nhau và giống nhau?

- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự oxi hóa chậm.

- GV: Trong thực tế nếu để sắt lâu ngoài trời có hiện tợng gì xảy ra? Hiện tợng này có phát sáng không?

- HS trả lời.

- GV: Thân nhiệt của cơ thể ngời chúng ta có đợc ổn định cũng chính là nhờ sự oxi hóa chậm các chất hữu có. Vậy, sự oxi hóa chậm là gì?

? Nêu sự giống và khác nhau giữa sự oxi hóa chậm và sự cháy?

- HS trả lời. GV nhận xét.

- HV bổ sung thêm cho HS thông tin về sự tự bốc cháy, yêu cầu HS cho ví dụ.

Hoạt động 6: Tìm hiểu về điều kiện phát sinh

và các biện pháp để dập tắt sự cháy.

- GV biểu diễn thí nghiệm hơ que đóm gần ngọn lửa đèn cồn, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Điều kiện đầu tiên để phát sinh sự cháy là gì? - HS trả lời, GV nhận xét.

- GV: Khi đa que đóm đang cháy vào lọ không chứa khí oxi thì que đóm có còn cháy nữa không? Vậy điều kiện tiếp theo để phát sinh sự cháy là gì? - HS trả lời.

? Trên sơ sở điều kiện phát sinh sự cháy đó, hãy tìm ra các biện pháp để dập tắt sự cháy?

- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.

Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

2. Sự oxi hóa chậm.

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.

3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy. pháp để dập tắt sự cháy.

- Các điều kiện phát sinh sự cháy: +Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. - Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với khí oxi.

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS trả lời câu hỏi: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, ngời ta thờng trùm vải dây hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nớc? Giải thích vì sao?

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Ôn trớc bài ở nhà theo gợi ý của bài luyện tập. - Chuẩn bị các bài tập ở bài 29.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:08/02/2009 Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chơng oxi - sự cháy.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và viết PTHH. 3. Thái độ: ý thức học tập tích cực.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi hệ thống hóa kiến thức.2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm các bài tập vào vở bài tập.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của gv & hs Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức

cơ bản của chơng.

- GV sử dụng phơng pháp hỏi đáp, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

? Nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi? Viết PTPƯ?

? Nêu cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? Viết PT điều chế? ? Thế nào là sự oxi hóa? Thế nào là sự cháy? Sự oxi hóa chậm? Viết PTHH? ? Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ? Thế nào là phản ứng phân hủy? Thế nào là phản ứng hóa hợp?

- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1,3. Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - GV sử dụng vấn đáp, hớng dẫn HS làm bài tập 2,4,5. - HS làm bài tập, trình bày. _ GV nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ: SGK II. Bài tập. Bài 1: C + O2 CO2 (Cacbon đioxit) 4P+5O2 2P2O5(Điphotpho pentaoxit) 4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhôm oxit)

Bài 3:

Các oxit axit là: CO2, SO3, P2O5 Các oxit bazơ là: Na2O, MgO, Fe2O3

4. Kiểm tra đánh giá.

- Cho PTHH sau:

S + O2 SO2

CaCO3 t0 CaO + CO2

b. Trong các hợp chất trên hợp chất nào là oxit? Gọi tên chúng? c. Phản ứng nào là phản ứng cháy? Vì sao?

5. Dặn dò.

- HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập 6,7,8 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn: Ngày dạy:

và thử tính chất của oxi I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.

- Thấy đợc tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi qua thí nghiệm thực hành.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lắp ráp thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi bằng phơng pháp dời

chỗ nớc.

2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài điều chế khí oxi.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra: Trong phòng thí nghiệm khí oxi đợc điều chế bằng cách nào? Phơng pháp thu

khí oxi?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv & hs Nội dung

Hoạt động 1: Thí nghiệm điều chế oxi

trong phòng thí nghiệm.

- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành, chia nhóm, giao nhiệm vụ và phân phát dụng cụ hóa chất cho HS .

- HS tiến hành điều chế và thu khí oxi. - GV quan sát, hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

Hoạt động 2: Thí nghiệm thử tính

chất của oxi.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.

- HS thực hành thí nghiệm.

Hoạt động 3: Viết tờng trình.

- GV yêu cầu các nhóm viết tờng trình với nội dung: Mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích hiện tợng đó? Viết PTHH xảy ra?

- GV giải đáp những vớng mắc của HS trong quá trình làm thí nghiệm.

- HS làm tờng trình.

1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thí nghiệm : SGK

Một phần của tài liệu Giáo án hoa học 8 cục hay (Trang 62 - 66)