II. độ tan của một chất trong nớc.
2. Nồng độ mol của dung dịch
HS: Đọc định nghĩa
GV: Lấy một số ví dụ hớng dẫn HS làm.
VD1: Trong 200ml dung dịch NaCl có chứa 0,5 mol NaCl. Hỏi dung dịch có nồng độ mol là bao nhiêu?
VD2: Trong 400ml dung dịch KOH có chứ 5,6 g KOH. Hãy cho biết nồng độ mol của dung dịch?
VD3: Tính số gam của CuSO4 có trong 200ml dung dịch CuSO4 0,1M.
GV: Hớng dẫn HS đọc , tóm tắt bài toán và giải
HS: Giải các bài toán vào vở.
GV: Gọi lần lợt 3 HS lên bảng làm. GV: Nhận xét bổ sung.
Giải
Khối lợng của KOH
mKOH = 200 .10% / 100% = 20(G) VD3: Cho biết mct = 15g C% = 10% a. Tính mdd = ? b. mdm =? Giải: Khối lợng của dd là: mdd= 15 . 100%/ 10% = 150(g) Khối lợng của nớc là: mdm = 150 – 15 = 135(g)
2. Nồng độ mol của dung dịch
ĐN: Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch. ( kí hiệu CM) CM = n/ V (mol/l) CM là nồng độ mol n số mol chất tan V thể tích dung dịch (l) VD1: Cho biết V NaCl = 200ml = 0,2 l nNaCl = 0,5 mol Tính : CM =? Giải: Nồng độ mol của dd là: Cm = 0,5 / 0,2 = 0,25M VD2: Cho biết VKOH = 400ml = 0,4l mKOH = 5,6g Tính: CM =? Giải: - Số mol của KOH là: nKOH = 5,6/ 56 = 0,1 (mol) - Nồng độ mol của dd là: CM = 0,1 / 0,4 = 0,25M VD3: Cho biết Vdd = 200ml = 0,2l CM = 0,1M Tính: mct =? Giải:
- Số mol của CuSO4 là: n = 0,2 .0,1 = 0,02( mol) - Khối lợng của CuSO4 là: m = 0,02 . 160 = 0,32(g) 4. Củng cố bài học:
- HS: Nêu nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò:
- Về làm bài tập 1,2,3, 4,5 SGK IV. Rút kinh nghiệm:
……….……… ………
Ngày soạn:04.5.2010 Ngày dạy: 08.5.2010
Tiết: 64 + 65 Bài 43: pha chế dung dịch
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện phần tình toán các đại lợng liên quan đến dung dịch nh số mol, khối lợng chất tan, khối lợng dd, khối lợng dung môi, thể tích dung môi để từ đó áp dụng vào pha chế dung dịch.
- Biết cách pha chế 1 dung dịch theo những số liệu đã tính toán.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cân
- Muối ăn, muối CuSO4, KOH rẵn, NaOH rẵn
2. Học sinh:
- Học kĩ bài cũ
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định