- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho Hs khả năng làm TH, quan sát thí nghiệm. 3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Cốc thuỷ tinh, kiềng sắt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: Nớc cất, đờng, muối ăn, dầu ăn, đầu hoả. 2. Học sinh:
III. tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động gv- hs Nội dung
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS đọc TN 1 và 2 SGK
GV: hớng dẫn HS làm TN và quan sát hiện t- ợng.
- Hãy cho biết ở 2 thí nghiệm đâu là chất tan, đâu là dung môi , đâu là dung dịch.
- HS: đại diện các nhóm trả lời GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch?
Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn HS cho đờng vào cốc ở thí nghiệm 1
GV: GV: hớng dẫn HS rút ra kết luận thế nào là dung dịch bão hoà và dung dịch cha bão
I. Dung môi- chất tan- dung dịch
Thí nghiệm1: (SGK)
Nhận xét: Đờng tan trong nớc tạo thành nớcđờng.
Thí nghiệm 2:
- Dầu ăn không tan trong nớc - Dầu ăn tan trong xăng => Dầu ăn là chất tan Xăng là dung môi - Kết luận:
+ Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
+ Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi
+ Dung dichj là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. Dung dịch cha bão hoà - Dung dịch bão hoà dịch bão hoà
- ở nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch cha bão hoà là dung dịch còn có khả năng hoà tan thêm chất tan. + Dung dịch bão hoà là dung dịch không
hoà?
HS: Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
- Dung dịch cha bão hoà là dung dịch còn có khả năng hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 3:
GV: Hớng dẫn HS lấy 4 cốc nớc lần lợt cho vào 4 cốc 4 thìa muối ăn.
Cốc 1: để yên Cốc 2: khuấy đều Cốc 3: nung nóng
Cốc 4: nghiền nhỏ hạt muối
-Hãy quan sát ở cốc nào muối tan nhanh hơn? giải thích
-HS: Trả lời
GV: vậy có mấy phơng pháp làm cho chất rắn tan nhanh trong nớc?
HS: có 3 phơng pháp - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - nghiền nhỏ chất rắn
thể hoà tan thêm chất tan.