Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (1 tiết) Văn bản tờng trình(1 tiết)

Một phần của tài liệu oanh ngữ vă 8 kì 2 (Trang 116 - 121)

- Văn bản tờng trình (1 tiết) - Luyện tập làm văn bản tờng trình (1 tiết)

Tiết 1: Tổng kết phần văn

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (chủ yếu là cụm bài về thơ) với đặc trng thể loại, nội dung chủ yếu và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu của mỗi văn bản.

* Tổ chức các hoạt động dạy - học.

- GV cho HS đọc yêu cầu tổng kết ở mục (1). GV có thể kẻ bảng hệ thống (nh SGK). HS mở vở bài tập đã chuẩn bị ở nhà, đứng tại chỗ trả lời hoặc lên bảng điền vào bảng hệ thống. Các HS khác theo dõi, đối chiếu với sự chuẩn bị của mình, góp ý - bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá. Sau đó có thể trình bày bảng hệ thống ôn tập bằng máy chiếu (qua giấy trong) hoặc bảng phụ (lần lợt các bài 15, 16, 18, 19, 20, 24, 26, 27).

Mẫu:

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ mới Khát khao tự do; chán gét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối và lòng yêu nớc thầm kín. Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh Thơ tứ tuyệt Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung

dung và tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên

Hoạt động 2: 2. So sánh hình thức nghệ thuật thơ.

GV cho HS đọc yêu cầu ở mục (2) HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. Yêu cầu nh sau:

a. Ba văn bản (trong bài 15, 16) là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. Thể thơ này có số câu chữ đợc hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ. (ở lớp 7 có bài Qua Đèo NgangBạn đến chơi nhà).

b. Ba văn bản (trong bài 18, 19) là Nhớ rừng, Quê hơng, Ông đồ. Số chữ trong các câu bằng nhau (Nhớ rừng, Quê hơng mỗi câu 8 chữ, Ông đồ mỗi câu 5 chữ), đều có vần nhịp điệu, tức là cũng có quy tắc nhất định, nhng không chặt chẽ gò bó nh thơ luật Đờng: Có số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không có ớc lệ khuôn sáo, cảm xúc nhà thơ đợc bộc lộ chân thật... Vì vậy gọi là thơ mới (từ năm 1932).

(HS đối chiếuvới bài chuẩn bị ở nhà, tự sửa trong vở bài tập).

Hoạt động 3: 3. So sánh các văn bản tự sự.

- GV cho HS nêu nội dung và nghệ thuật của một số văn bản tự sự đã học ở lớp 8. Lớp trao đổi, bổ sung.

GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Yêu cầu nh sau:

Ba văn bản là Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc. a.Giống nhau

+ Nội dung: Những đau khổ, bi kịch của con ngời trong xã hội cũ. Tố cáo xã hội phong kiến, thông cảm với số phận con ngời.

+ Nghệ thuật: Những tác phẩm tự sự đã xây dựng đợc những nhân vật điển hình. Kết hợp các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm.

b. Khác nhau Nội dung:

+ Trong lòng mẹ là tình cảm của bé Hồng đối với mẹ.

+ Tức nớc vỡ bờ là tiềm năng phản kháng của ngời phụ nữ nông dân trớc cách mạng.

+ Lão Hạc là tấm lòng nhân hậu bao dung và cái chết thê thảm của ngời nông dân.

Nghệ thuật :

+ Trong lòng mẹ văn hồi ký kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc, giọng văn đằm thắm giàu chất trữ tình, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm.

+ Tức nớc vỡ bờ xây dựng tính cách nhân vật điển hình qua các chi tiết, hành động, ngôn ngữ của nhân vật; phong cách khẩu ngữ nhuần nhuyễn.

+ Lão Hạc là lối kể chuyện kết hợp với tả, bình luận. Nhân vật có đời sống nội tâm phong phú (lão Hạc, ông giáo); cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn...

(HS ghi những nội dung chính vào vở)

Hớng dẫn HS ở nhà

Chuẩn bị tiết tổng kết phần Văn ở bài 33. Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập phần Tiếng Việt.

Tiết 2: ÔN tập và kiểm tra phần tiếng việt

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Hệ thống những kiến thức tiếng Việt về các kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định) các hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu...

- Vận dụng những hiểu biết đó để làm văn bản thuyết minh, nghị luận... và các hoạt động giao tiếp khác.

* Tổ chức ôn tập.

- HS đã đợc thông báo trớc về tiết ôn tập này, đã hệ thống lại lý thuyết và làm các bài tập trong SGK.

- GV có thể vừa kiểm tra lý thuyết vừa luyện tập thực hành để củng cố lý thuyết. - GV cho HS lần lợt làm các bài tập của các phần theo bố cục của SGK.

Hoạt động 1: 1. Ôn tập các kiểu câu.

Bài tập 1: GV cho HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời, lớp trao đổi. GV bổ sung.

Yêu cầu : Cả 3 câu đều là câu trần thuật.

Bài tập 2: Đặt câu nghi vấn. HS làm việc độc lập. Đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi, góp ý. GV bổ sung. HS sửa vào vở bài tập.

Yêu cầu:

+ Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất không?

+ Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta? + Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất?

Bài tập 3 : Đặt câu cảm thán có từ "buồn" (hoặc vui, hay đẹp...) Cách tổ chức (giống bài tập 1, 2).

Yêu cầu + Chao ôi buồn ! + Ôi buồn quá ! + Buồn ơi là buồn !...

Bài tập 4: Yêu cầu nhận diện các kiểu câu là: + Câu trần thuật là các câu 1, 3, 6.

+ Câu cầu khiến là câu 4.

+ Câu có hình thức cấu tạo là kiểu câu nghi vấn : câu 2, 5, 7.

+ Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu 7. (ăn hết tiền lấy gì mà ma chay?) + Câu nghi vấn không dùng để hỏi là câu 2, 5.

+ Câu phủ định bác bỏ là câu 6. (bác bỏ nội dung câu 4, 5).

Hoạt động 2. II. ÔN tập về hành động nói.

Do nội dung quá dài, GV tổ chức cho HS giải các bài tập trong SGK. (giao việc cho cá nhân hoặc nhóm). GV bổ sung. Yêu cầu nh sau:

Bài tập 1: Xác định hành động nói của các câu trong bảng: - Kể, trình bày.

- Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trớc sự lo xa của lão Hạc. - Trình bày, nhận định về sức khoẻ của lão Hạc.

- Điều khiển, đề nghị lão Hạc để tiền mà ăn. - Trình bày giải thích tiếp ý trên.

- Trình bày, bác bỏ ý ông giáo.

- Hỏi chính mình (hết tiền lúc chết lầy gì lo liệu).

Bài tập 2: Sắp xếp các câu ở bài tập 1 theo các cột nh sau: Số TT

cho sẵn Hình thức của các kiểu câu

Hành động nói

đợc thực hiện Cách dùng

(1) câu kể trình bày trực tiếp

(2) câu hỏi bộc lộ cảm xúc gián tiếp (3) câu cảm thán trình bày trực tiếp (4) câu cầu khiến điều khiển trực tiếp (5) câu cảm thán trình bày gián tiếp (6) câu phủ định trình bày trực tiếp

(7) câu hỏi hỏi trực tiếp

GV cho HS lần lợt giải quyết các bài tập.

Vì thời gian trong 1 tiết nên HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. HS tự sửa chữa trong vở bài tập.

Đáp án nh sau:

Bài tập 1: Giải thích lý do sắp xếp các cụm từ in nghiêng trong văn bản Thánh Gióng:

- Con ngựa sắt có giá trị lớn hơn cái roi sắt. Ngựa, roi sắt là để tấn công (đánh), giáp sắt để phòng bị (đỡ) → đánh đợc quan tâm trớc đỡ.

- Các trạng thái và hoạt động của sứ giả đợc sắp xếp theo đúng trình tự: đầu tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.

Bài tập 2: Giá trị khác nhau của trật tự từ trong câu: - a: Nối kết câu (ý vua - ý vua).

- b: Nhấn mạnh, làm nổi bật đề tài của câu nói (của Bác - của Bác).

Bài tập 3: Đối chiếu 2 câu, tìm tính nhạc khi đổi trật tự từ man mác (câu a rõ tính nhạc hơn).

Hớng dẫn học ở nhà.

+ Suy nghĩ sâu hơn, kỹ hơn về các nội dung ôn tập (ngữ pháp, hành động nói, chọn trật tự từ trong câu... để chuẩn bị cho tiết kiểm tra Tiếng Việt ở bài 32).

+ Chuẩn bị bài tiết sau:Văn bản tờng trình.

Ngày soạn; Ngày giảng:

Tiết 3 : Văn bản tờng trình

* mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Hiểu những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình. - Nắm đợc những đặc điểm của văn bản tờng trình. - Biết làm 1 văn bản tờng trình đúng quy cách.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Kể những văn bản hành chính, công vụ mà em đã học và em biết? (đơn từ, biên bản, báo cáo, đề nghị...).

* Bài học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- GV cho HS đọc 2 bản tờng trình (về việc nộp bài chậm và mất xe đạp). Nêu các câu hỏi:

+ Mục đích viết tờng trình?

+ Chú ý gì về nội dung và hình thức của bản tờng trình?

+ Những việc cần tờng trình?

1. Ngời viết, ngời nhận tờng trình.-Mục đích : +xin nộp bài chậm hơn. -Mục đích : +xin nộp bài chậm hơn.

+ đề nghị nhà trờng giúp tìm xe đạp... - Nội dung : trình bày lý do, sự việc...

- Hình thức : trang trọng, đúng quy cách.

-Những việc cần tờng trình ở trờng em trong sinh hoạt và học tập nh đi học muộn, làm gẫy bàn thế, không mang khăn quàng đỏ... (mất tài sản không lớn thì không nên làm tờng trình tới cơ quan công an).

? Nội dung và thể thức trình bày bản tờng trình có gì đáng chú ý?

? Ngời viết TT có thái độ ntn? ? VB tờng trình là gì?

? Đặc điểm?

- HS đọc.

- GV cho HS trao đổi các tình huống trong SGK (về những tình huống nên và không cần làm bản tờng trình.( + Mục đích tờng trình?

* cả 2 văn bản theo một mẫu chung: - Thể thức mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Nội dung trình bày: tờng trình cho ai, sự việc, thời gian... (Tờng trình để cấp trên hoặc 1 tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc).

- Kết thúc : Lời đề nghị, chữ ký, họ tên ngời viết t- ờng trình.

* Khách quan , trung thực

3. Kết luận:

Một phần của tài liệu oanh ngữ vă 8 kì 2 (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w