I. Tìm hiểu chung
1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của ngời đi đờng.
đây nh thế nào? HS tìm tòi, phát hiện. GV tổng kết, định hớng.
1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của ngời đi đờng. đờng.
- Câu đầu bài thơ (khai) mở ra ý chủ đạo của cả bài, đó là nỗi gian lao của ngời đi đờng: "Đi đờng mới biết gian lao". Trong câu chữ Hán, "tẩu lộ" (đi đờng) đợc lặp lại hai lần đã nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đờng thật khó khăn, gian nan. Nỗi gian lao của ngời đi đờng đợc nói lên một cách tự nhiên, giản dị. Chỉ ai đã từng trải qua, từng thể nghiệm mới thấm thía và thấu hiểu hết nỗi gian lao khổ ải thực sự mà ngời đi đờng từng phải nếm trải. Câu thơ rất đơn sơ nhng mang nặng cảm xúc, suy nghĩ và gợi ra những ý nghĩa sâu xa ngoài việc đi đ- ờng.
- Câu 2 (thừa) triển khai ý của câu 1: đi đờng khó nh thế nào. Hình ảnh Núi cao rồi lại núi cao trập trùng đã diễn tả đậm nét những gian lao, khổ ải chồng chất của ngời đi đờng: vừa đi hết lớp núi này lại tới lớp núi khác. Cứ thế, gian khổ dờng nh triền miên, vô cùng, vô tận.
- Câu 2 (thừa) triển khai ý của câu 1: đi đờng khó nh thế nào. Hình ảnh Núi cao rồi lại núi cao trập trùng đã diễn tả đậm nét những gian lao, khổ ải chồng chất của ngời đi đờng: vừa đi hết lớp núi này lại tới lớp núi khác. Cứ thế, gian khổ dờng nh triền miên, vô cùng, vô tận. câu thơ thứ ba nói đến việc ngời đi đờng đã lên tới đỉnh cao chót vót. Đây là lúc bắt đầu một con đờng mới, một cuộc đời mới, bằng phẳng và sung sớng, mọi gian lao đều đã ở lại phía sau. Nh vậy, nỗi gian lao của ngời đi đờng chồng chất nhng không phải là vô tận. Hơn nữa, hành trình gian nan đó không phải là vô nghĩa. Phải vợt qua mọi đèo dốc, thác ghềnh dữ dội mới chiếm lĩnh đợc đỉnh cao. Việc đi đ- ờng núi hiển nhiên là thế, mà con đờng cách mạng, đờng đời cũng thế: "Gian nan rèn luyện mới thành công" (Hồ Chí Minh).
- Câu 4 (hợp) kết lại hình ảnh và ý tứ của toàn bài: Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non. Câu thơ diễn tả niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ của