I. Tìm hiểu chung
4. Nghệ thuật lập luận của Bình Ngô đại cáo.
- Bài hịch đợc triển khai theo trình tự lập luận: + Nguyên lí nhân nghĩa: trừ giặc để dân đợc yên bình, hạnh phúc.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc Đại Việt: có văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về sức mạnh tinh thần và giá trị biểu đạt của hai câu cuối? HS suy nghĩ, trao đổi. GV định h- ớng.
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS khái quát nghệ thuật lập luận của bài hịch.
- GV hỏi: Em hãy nêu khái quát nghệ thuật lập luận, trình tự lập luận của Nớc Đại Việt ta? Tác dụng của lối lập luận đó? HS khái quát, trả lời. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng kết.
- HS đọc phần "ghi nhớ", nêu khái quát giá trị đoạn trích. GV tổng kết.
tục riêng, lịch sử riêng, chế độ, chủ quyền riêng. + Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
- Đây là một trình tự lập luận hết sức chặt chẽ, sắc sảo và có sức thuyết phục sâu sắc.
(Xem sơ đồ SGV).
III. Tổng kết
- Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ và những chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam thế kỉ XV.
C. hớng dẫn HS Luyện tập và học bài ở nhà - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích.
- Tại sao nói Bình Ngô đại cáo là một áng thiên cổ hùng văn, và tại sao nói đoạn trích Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập?
- Soạn bài Hành động nói (tiếp theo).